Đổi: 100m/s = \(\dfrac{100m}{1s}\) = \(\dfrac{0,1km}{0,000278h}\) = 359,71km/s
3000m =3km
Ta có: động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, mà khối lượng hai máy bay như nhau và vận tốc của máy bay thứ nhất nhỏ hơn vận tốc máy bay thứ hai (200km/h < 359,71km/h) ⇒ Động năng của máy bay thứ nhất nhỏ hơn động năng của máy bay thứ hai. (1)
Ta lại có: thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, mà khối lượng của hai máy bay như nhau và độ cao của máy bay thứ nhất nhỏ hơn độ cao máy bay thứ hai (2km < 3km) ⇒ Thế năng trọng trường của máy bay thứ nhất nhỏ hơn thế năng trọng trường của máy bay thứ hai. (2)
Mà ta có: cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật, nhưng trong trường hợp này không có thế năng đàn hồi, vì vậy chỉ có động năng và thế năng trọng trường. (3)
Từ (1), (2) và (3) ➜ Máy bay thứ hai có cơ năng lớn hơn máy bay thứ nhất.
Đổi 100m/s=360km/h
3000m=3km
Ta có: Động năng của máy bay 1 là 2 km, động năng của máy bay 2 là 3 km
=> Động năng của máy bay 2 > động năng của máy bay 1
Ta lại có: Thế năng của máy bay 1 là 200km/h, thế năng của máy bay 2 là 360 km/h
=> Thế năng của máy 2 > thế năng của máy 1
Mà cả động năng và thế năng của máy 2 > ddoonhj năng và thế năng cuả máy 1
=>Máy bay 2 có cơ năng lớn hơn