ĐCNN của kết quả 30,3 cm^3 là 0.1 cm^3
ĐCNN của kết quả 30,5 cm^3 là 0.1 cm^3 và 0.5 cm^3
ĐCNN của kết quả 30,3 cm^3 là 0.1 cm^3
ĐCNN của kết quả 30,5 cm^3 là 0.1 cm^3 và 0.5 cm^3
Hai bạn làm thí ngiệm về đo thể tích chất lỏng. Kết quả thu được khi đo của hai bạn là 30,5cm3 và 30,5cm3. Xác định ĐCNH của các bình chia độ mà hai bạn đã dùng?
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?
a. 240 mm
b. 23 cm
C. 24 cm
Đ. 24.0 cm
-----------
Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?
A. 5 cm
B. 50 dm
C. 500 cm
D. 5000mm
---------------------
Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:
A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml
Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml
------------------
Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2 cm3
B. V2 = 20,50 cm3
C. V3 = 20,5 cm3
Đ. V4 = 20 cm3
Bảng dưới đây là kết quả đo độ dài trong bài thực hành của các bạn học sinh. Em hãy xác định độ chia nhỏ nhất của thước mà mỗi bạn dùng rồi ghi vào chỗ trống
Học sinh A
Kết quả đo 30cm ; 59cm.
ĐCNN:
Học sinh B
Kết quả đo 30,0cm; 58,5cm.
ĐCNN:
Học sinh C
Kết quả đo: 29,8cm ; 58,6cm.
ĐCNN:
Học sinh D
Kết quả đo : 3dm; 6dm
ĐCNN:
Học sinh E
Kết quả đo: 29,9cm; 59,8cm
ĐCNN:
Các bạn giải thích cho mik cách để tìm ĐCNN nha. Cảm ơn nhiều.
1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:
a. 120cm b. 121cmc. 122cmEm hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.
2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:
a. 1800 mlb. 1815 mlEm hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.
3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có hai quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 2 túi bột ngọt là bao nhiêu ?
4/ a. Một em bé giữ 1 đầu dây của quả bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay l ên được vì sao ?
b. Quan sát 1 quả cầu được treo vào sợi dây trên cái giá đỡ, một số học sinh nhận xét l à quả cầu đang đứng yên, vì sao? Nếu cắt đứt sợi dây treo, quả cầu sẽ như thế nào, vì sao ?
5/ a. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
b. Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường. Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su?
6/ Một xe cát có thể tích là 8 m3 và có khối lượng bằng 12 tấn.
a. Tính khối lượng riêng D của xe cát ?
b. Tính trọng lượng riêng d của cát ?
c. Tính trọng lượng của xe cát ?
d. Có thể viết 12000 kg = 120000 N được hay không ? Vì sao ?
7/ Một thanh nhôm có thể tích l à 20 dm3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 . Hãy tính:
a) Khối lượng của thanh nhôm ?
b) Trọng lượng của thanh nhôm ?
c) Trọng lượng riêng của thanh nhôm ?
d) Có thể viết 2700kg/m3 = 27000N/m3 được không ? Vì sao ?
Một học sinh sử dụng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. Số liệu đo nào sau đây không phù hợp với ĐCNN của bình này.
A.0,5cm3. B.5,0cm3
C.2,5cm3. D.5,2cm3
ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24)Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?
a. 240 mm
b. 23 cm
C. 24 cm
Đ. 24.0 cm
-----------
Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?
A. 5 cm
B. 50 dm
C. 500 cm
D. 5000mm
---------------------
Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:
A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml
Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml
------------------
Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2 cm3
B. V2 = 20,50 cm3
C. V3 = 20,5 cm3
Đ. V4 = 20 cm3
Khi quan sát một bình chia độ, một học sinh cho biết số lớn nhất ghi trên bình là 250, giữa số 0 và số 10 trên bình có 5 vạch chia và đơn vị ghi trên bình là cm3.
a. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó
b. Bình chia độ này chứa nước ngang vạch 120. Người ta thả vào bình 1 viên đá thì thấy nước dâng lên tới vạch 210. Tính thể tích của viên đá
Bài 1:
a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?
b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.
Bài 2.
a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?
b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu
Bài 3.
Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?