Có hai dây dẫn dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Khoảng cách giữa các dây dẫn là 10 cm. Cường độ dòng điện trong dây dẫn thứ nhất là 20 A, trong dây dẫn thứ hai là -30 A. Tìm cảm ứng của từ trường B tại các điểm cách dây dẫn thứ nhất 2 cm và nằm trong mặt phẳng đi qua dây dẫn.
Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại hai điểm M. Cho biết M và dòng điện nằm trong mặt phẳng hình vẽ và M cách dòng điện một đoạn d = 4 cm
Cho hai dòng điện I1= 3A, I2= 5A chạy trong 2 dây dẫn song song cách nhau 40 cm trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M cách dây I1 = 60 cm, cách I2 = 20 cm a) hai dòng điện cùng chiều b) hai dòng điện ngược chiều (Vẽ hộ em cái hình với mọi người ơi)
2 dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song cách nhau 20cm trong không khí, có 2 dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1=I2=9A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ lần lượt tại A và B (dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA=MB=30cm. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ tổng hợp tại M và vecto AB?
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện với cường độ 4A chạy qua nằm trong mặt phẳng hình vẽ .Điểm M nằm trong mặt phẳng hình vẽ và cách dây dẫn 5cm a. Vẽ và tính độ lớn vectơ cảm ứng từ tại M b. Xác định vị trí tại đó cảm ứng từ gấp đôi cảm ứng từ tại M
cho 1 dây dẫn có I1 =2A chạy trong dây dẫn thẳng dài tại điểm cách dây dẫn 10cm. Dây thứ 2 song song với dây 1 cách dây 1 10cm có I2= 4A. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên dây 2 và độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều 2 dây dẫn biết I1, I2 cùng chiều
Hai dây dẫn thẳng song song, có dòng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A,B. Dây dẫn thứ ba có cùng cường độ I chạy qua và cũng đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Hai dây thứ ba phải đặt ở đâu và có chiều như thế nào để lực từ tác dụng lên nó bằng 0?
Cho dòng điện có cường độ 1 A chạy trong dây dẫn thẳng .Tính cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 10 cm.