Hai bình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 50cm2 và 100cm2 được nối thông nhau bằng một ống nhỏ qua khóa T, lúc đầu dùng khóa T để ngăn cách 2 bình sau đó đổ 2 lít nước vào bình A, đổ 4,4 lít nước vào bình B
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
b. Mở khóa T để tạo thành một bình thông nhau, hiện tượng gì xảy ra khi nước trong hai nhánh ở trạng thái cân bằng? Tính độ cao mực nước trong mỗi bình khi đó.
b:ko có hiện tượng j xảy ra
độ cao của mưc nước là 1
độ cao cột chốt chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khoá là
hA=VA/SA=2000/50=40cm
hB=4400/100=44cm
Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:SA.h1+SB.h2=VA
50.h1+100.h=2200
h1+2h2=22cm=0,22m (1)
Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB
d2.h2=d2.h1 + d1.hA
10000.h2=10000.h1+8000.hA
h1=h2+0,24
thay từ (2) vào 1
(h1+0,24)+2h1=0,22
3h1+0,24=0,22
h1=1/150m=1/15cm
h2=37/150m=37/15cm
Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm)
ở bình B là:hB+h1=44+1/15=40cm
lộn chiều cao của hA là 37/15cm