Câu 1: Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất là
A. Ở đới lạnh.
B. Ở các hoang mạc ôn đới khô khan.
C. Ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài.
D. Bên trong các hoang mạc đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm.
Câu 2: Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là
A. Mưa theo mùa. C. Rất khô hạn.
B. Rất giá lạnh. D. Nắng nóng quanh năm.
Câu 3: Giới hạn của đới lạnh từ
A. Vòng cực đến cực. C. Chí tuyến đến vòng cực.
B. Xích đạo đến chí tuyến. D. 500B đến 500N.
Câu 4 : Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục vì:
A. Có diện tích rộng. C. Đất bị chiếm làm khu khai thác mỏ.
B. Thiếu nước cho trồng trọt D. Địa hình hiểm trở.
Câu 5 Kênh Xuy-ê có vai trò rất quan trọng đối với giao thông đường biển trên thế giới, nối liền:
A. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương. C. Địa Trung Hải với Biển Đỏ
B. Biển Đỏ với Ấn Độ Dương. D. Địa Trung Hải với Biển Đen.
Câu 6: Bùng nổ dân số xảy ra khi
A. Do quá trình di dân xảy ra. C Do chất lượng cuộc sống được nâng cao.
B. Do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao. D.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%.
Giúp mìnhhh~
Trình bày thuận lợi và khó khăn trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
Câu 1. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ
A. chí tuyến đến hai vòng cực. B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
C. vòng cực Nam – cực Nam. D. hai vòng cực đến hai cực.
Câu 2. Ở đới lạnh loài vật sống thành đàn sưởi ấm cho nhau là
A. gấu trắng. B. tuần lộc. C. hải cẩu. D. chim cánh cụt.
Câu 3. Thực vật ở đới lạnh chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối
A. xanh tốt quanh năm. B. rụng lá theo mùa.
C. thân mọng nước, lá biến thành gai. D. còi cọc, thấp lùn.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật ở đới lạnh.
A. Sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. B. Bộ lông không thấm nước.
C. Sống thành bầy đàn sưởi ấm cho nhau. | D. Lớp mỡ dày, lông dày. |
Câu 1. Vị trí của đới lạnh nằm trong khoảng từ
A. chí tuyến đến hai vòng cực. B. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
C. vòng cực Nam – cực Nam. D. hai vòng cực đến hai cực.
Câu 2. Ở đới lạnh loài vật sống thành đàn sưởi ấm cho nhau là
A. gấu trắng. B. tuần lộc. C. hải cẩu. D. chim cánh cụt.
Câu 3. Thực vật ở đới lạnh chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối
A. xanh tốt quanh năm. B. rụng lá theo mùa.
C. thân mọng nước, lá biến thành gai. D. còi cọc, thấp lùn.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật ở đới lạnh.
A. Sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. B. Bộ lông không thấm nước.
C. Sống thành bầy đàn sưởi ấm cho nhau. Câu 5. Châu Phi có diện tích | D. Lớp mỡ dày, lông dày. |
A. hơn 30 triệu km². B. 14,1 triệu km². C. hơn 40 triệu km². D. 41,5 triệu km².
Câu 6.. Châu Phi tiếp giáp các đại dương
A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 7. Châu Phi khí hậu nóng quanh năm vì | D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. |
A. đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến.
B. địa hình châu Phi khá đơn giản.
C. đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt.
D. lãnh thổ được bao bọc bởi đại dương và biển.
Câu 8. Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu châu Phi là
A. nóng, khô. B. nóng, ẩm. C. mát, khô. D. lạnh, khô.
Câu 9. Hoang mạc nhiệt đới có diện tích lớn nhất thế giới là
A. Ca-la-ha-ri. B. Xa-ha-ra. C. Gô-bi. D. Ô-xtrây-li-a.
Câu 10. Nằm cùng vĩ độ với khu vực Bắc Trung Phi, nhưng Việt Nam không có hoang mạc và
bán hoang mạc vì
A. có nhiều bán đảo, vũng vịnh. B. đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền.
C. đường bờ biển ít bị chia cắt. D. lãnh thổ được bao bọc bởi Thái Bình Dương
Kể tên các châu lục và đại dương trên thế giới,lục địa trên thế giới?
1.giải thích sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trường vùng núi
2.Em hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường vùng núi, biển và đại dương.
Khu vực nào trên thế giới có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất A.Hoang mạc đới nóng B.Hoang mạc đới lạnh C.Hoang mạc đới ôn hòa D.Vùng đồi núi
Ngành trồng trọt của nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì
a.phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu
b.thiếu đất canh tác
c.trình độ sản xuất thấp
d.điều kiện tự nhiên chỉ thích hợp với một vài loại cây
Vì sao nói sản xuất nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ lại mang tính chất bất hợp lí? Biện pháp giải quyết sử dụng hợp lí đó?
Câu 1. Vị trí của đới nóng
A.nằm giữa hai vòng cực Bắc Và Nam. C. nằm từ chí tuyến đến vòng cực.
B. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. D.nằm giữa chí tuyến Bắc và xích đạo.
Câu 2. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là
A. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 3. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78700000 người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là:
A. 823 người/ km2 B. 238 người/ km2 C. 832 người/ km2 D. 328 người/ km2
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình đô thị hóa ở đới nóng là
A.di dân tự do. B.thiên tai. C.công nghiệp phát triển. D.bùng nổ dân số.
Câu 5. Tên các thảm thực vật từ Xích đạo đến chí tuyến của môi trường nhiệt đới là
A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan B.Rừng thưa- xavan- bán hoang
mạc- hoang mạc.
C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa. D.Rừng thưa- hoang mạc- bán
hoang mạc- xavan.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. B. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa.
C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm có hai lần nhiệt độ tăng
cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
Câu 7. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí.
Câu 8. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển do đây là nơi
A. sinh sống đầu tiên của con người. B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. sản xuất nông nghiệp phát triển. D. có điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi.
Câu 9. Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:
A. 505 người/ km2 B.509 người/ km2 C. 510 người/ km2 D. 515 người/ km2
Câu 10. Môi trường Xích đạo ẩm có giới hạn
A. hai bên Xích đạo. B. từ Xích đạo đến 50 Nam.
C. từ Xích đạo đến 50 Bắc. D. từ 50 Bắc đến 50 Nam.
Câu 11. Đới nóng là nơi tập trung
A. một nửa dân số thế giới. B. gần một nửa dân số thế giới.
C. hơn một nửa dân số thế giới. D. 2/3 dân số thế giới.
Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?
A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnh
C.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạc
Câu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?
A. Tín phong B. Gió Tây ôn Đới
C. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đới
Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn
Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:
A. chất thải của đô thị B. váng dầu ven biển
C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học, D. cả A,B,C thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….
Câu 16: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
A. khoảng 30 % B. khoảng 40 %
C. khoảng 50 % D. khoảng 60 %
Câu17: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 18: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 19: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới
Câu 20: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì?
A. Lúa nước B. Ngô
C. Khoai lang D. Sắn