giúp tôi soạn các câu hỏi này với để tôi thi học kì 2 ngày 3/5 là tới rồi mà tôi không biết trả lời
1.so sánh sự sinh sản của thằn lằn với ếch đồng
2. vì sáo số lượng loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít?
3. tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt sống trong một số trường hợp thỏ vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
Câu 1:
Thằn lằn | Ếch đồng |
- Thụ tinh ngoài - Đẻ nh` trứng - Trứng có màng mỏng , ít noãn hoàng - Trứng nở thành nòng nọc , phát triển có biến thái |
- Thụ tinh trog - Đẻ ít trứng - Trứng có vỏ dai , nh` noãn hoàng - Trứng nở thành con , phát triển trực tiếp |
Câu 2 :
Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
Câu 3 :
- Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên ko thể vồ dc thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm. Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.
- Nhưng trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi móng vuốt của một số loài ăn thịt khác là do thỏ chạy không dai sức bằng các con thú ăn thịt.
Câu 1:
Sinh sản ếch đồng | Sinh sản thằn lằn |
- Thụ tinh ngoài. - Đẻ trứng nhiều - Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng. - Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái. |
- Thụ tinh trong. - Đẻ trứng ít. - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. - Trứng phát triển trực tiếp. - Không qua biến thái. |
Câu 2:
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Câu 3:
- Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên ko thể vồ dc thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm. Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.
- Nhưng trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi móng vuốt của một số loài ăn thịt khác là do thỏ chạy không dai sức bằng các con thú ăn thịt.
Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên ko thể vồ dc thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm. Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.
- Nhưng trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi móng vuốt của một số loài ăn thịt khác là do thỏ chạy không dai sức bằng các con thú ăn thịt.
Sinh sản | Ếch đồng |
Thằn lằn |
- Thụ tinh ngoài - Đẻ nhiều trứng - Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng - Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thai |
-Đẻ ít trứng - Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng - Thụ tinh trong - trứng nở thành con phát triển trực tiếp |
2) Đa dạng động vật cao ở môi trường đới nóng do:
- Khí hậu thuận lợi\(\rightarrow\)hệ thực vật phát triển là điều kiện để hệ động vật có nơi trú ẩn, thức ăn, sinh sản, tránh kẻ thù
- Môi trường thuận lợi: giúp động vật dễ dàng thích nghi
* Môi trường đới nóng và lạnh ít đa dạng sinh học vì:
- Khí hậu khắc nghiệt \(\rightarrow\) động vật khó thích nghi
- Mọi loài động vật ăn diệt lẫn nhau do không có thức ăn