Thực ra, mắt của chúng ta có hai hệ thống: một là hệ thống triết quang (bẻ cong ánh sáng) giúp ánh sáng bên ngoài thông qua hệ thống này tới võng mạc, còn một hệ thống nhữa là cảm quang, có thể thông qua các thế bào cảm quang nằm ở võng mạc để truyền tín hiệu lên não. Não quang nằm ở võng mạc để truyền tín hiệu lên não. Não lập tức tiến hành phân tích, gia công và sản sinh ra thị giác, tế bào cảm quan có hai loại, một loại gọi là tế bào thị cảm, có khoảng 1,2 trăm triệu tế bào, chỉ mẫn cảm và ánh sáng yếu và phát huy tác dụng trong bóng tối. Một loại tế bào khác gọi là tế bào thị thuỳ, có khoảng 6 triệu tế bào, mẫn cảm với ánh sáng mạnh chủ yếu phát huy tác dụng ở nơi có ánh sáng khi ta từ nơi có ánh sáng vào nơi tối, các tế bào thị thuỳ đột nhiên mất tác dụng, không thể sinh sản thị giác mà các tế bào thị cảm chỉ phát huy tác dụng trong bóng tối lại do chất thị tử hồng trong tế bào bị ánh sáng mạnh phân giải. Đến nơi tối phải hợp thành lại mới có thể phát huy tác dụng, vì vậy mới sinh ra bóng tối tạm thời đó. Y học gọi quá trình biến hoá này là thích ứng với bóng tối.