Các ví dụ (a), (b), (c) khi bỏ các từ in đậm thì câu sẽ mất đi sắc thái riêng của nó.
Ví dụ (a) bỏ từ à thì câu chỉ còn là câu tường thuật chứ không còn là câu nghi vấn nữa.
Ví dụ (b) bỏ từ đi thì câu không còn là câu cầu khiến nữa.
Ví dụ (c) bỏ từ thay thì câu không còn là câu cảm thán nữa.
Nếu bỏ các từ in đậm trong câu các ví dụ trên:
-có thể thay đổi ý đi nghĩa của các câu
- làm mất ý nghĩa của câu
( k bt đúng k nữa. Mình tự làm )
Chút bn học tốt 😉
1) Nếu bỏ từ ak đi thì câu này sẽ k còn là câu hỏi nữa
2)Nếu bỏ từ đi thì câu sẽ k còn sắc thái cầu khiến nữa
3)Nếu bỏ từ thay đi thì câu này sẽ k thể hiện đk tình cảm của t giả vs nhân vật=) sẽ k là câu cảm thán nữa
4)Nếu bỏ từ ạ đi thì sẽ mất sắc thái tình cảm, kính trọng, lễ phép của ng ns =) k còn là câu biểu thị sắc thái t/c nữa
Nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu thay đổi. Cụ thể:
+VDa: Từ câu nghi vấn =>câu trần thuật.
+VDb: Mất đi thái đọ yêu thương của mẹ dành cho con.
+VDc: Mất đi hình thức câu lục bát, đồng thời mất đi sự cảm thông, lòng thương.
+VDd: Nếu bỏ đi từ ''ạ'' câu mất đi sự lễ phép,tôn trọng.