ng lượng của nguyên tử Hiđrô được tính theo công thức
En =-13,6/n2 với n=1,2,3,……..Một đám khí Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích lên trạng thái mà độ lớn động lượng của hạt electron giảm đi 3 lần. Bước sóng nhỏ nhất trong các bức xạ mà đám khí có thể phát ra là:
Mình giải ra câu A đúng không nhỉ. Giúp mình nhé!
giúp e câu này e cảm ơn
Khi truyền tải điện năng có công suất không đổi đi xa với đường dây tải điện một pha có
điện trở R xác định. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần thì ở nơi truyền đi
phải dùng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là
A. 100. B. 10. C. 50. D. 40.
Bài 10 : Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 10cm
đặt trong từ trường đều, có vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khỏang thời gian 0,05 s, B tăng đều đặn từ 0 đến 0,2 T.
A 10 cm B
C D |
a/ Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây.
b/ Tính điện trở của khung và xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. ( Xét 2 trường hợp hướng vào và hướng ra mặt phẳng hình vẽ ). Cho dòng điện này có cường độ 0,2 A.
Bài 11: Ống dây hình trụ dài 20cm có 1000 vòng. Diện tích mỗi vòng dây 100cm2.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Dòng điện qua cuộn cảm tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây
Bài 12: Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n= . Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 600
Bài 13: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.
a) Tính góc khúc xạ
b) Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
c) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.
Bài 14: Một tia sáng trong không khí truyền đến gặp khối thủy tinh có n = dưới góc tới i = 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ.
a) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới.
b) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.
Bài 15 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí đến mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n = dưới góc tới . Tính góc khúc xạ r và góc lệch D của tia sáng
Bài 16 : Một chùm tia song song hẹp truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n với góc tới cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Tính n.
Bài 17: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n= .Một chùm tia sáng hẹp nằm trong mặt.
n |
Phẳng của tiết diện vuông góc,chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ.Xác định đường đi của
chùm tia tia sáng với các giá trị sau đây của góc :
a. =600
b. =450
c. =300
Bài 18:Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i=300,tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.
a. Tính chiết suất của thủy tinh
b. Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí
Bài 19: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết a = 60o, b = 30o.
a) Tính chiết suất n của chất lỏng.
b) Tính góc a lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên.
Ai rảnh giúp e với ! Em cám ơn nhiều ❤
Câu 1, Tần số cộng hưởng của mạch điện xoay chiều R1 , L1, C1 và R2 L2 C2 lần lượt là 60 Hz và 80Hz. Biết L1= L2 .hỏi nếu 2 đọan mạch mắc nối tiếp thì tần số cộng hưởng là bnhieu?
A- 50√2 Hz
B- 100Hz
C- 70 Hz
D- 140 Hz
Câu 2, đặt điện áp xoay chiều u= U√2 cos (wt) vào 2 đầu đmạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng địên trong 2 trường hợp trên vuông pha. Hỏi hệ số công suất đmạch lúc sau kac bnhie?
A- 1: √5
B- 2: √5
C- 1: √3
D- 2: √3
Ai rảnh giúp e với ! Em cám ơn nhiều ❤
Câu 1, Tần số cộng hưởng của mạch điện xoay chiều R1 , L1, C1 và R2 L2 C2 lần lượt là 60 Hz và 80Hz. Biết L1= L2 .hỏi nếu 2 đọan mạch mắc nối tiếp thì tần số cộng hưởng là bnhieu?
A- 50√2 Hz
B- 100Hz
C- 70 Hz
D- 140 Hz
Câu 2, đặt điện áp xoay chiều u= U√2 cos (wt) vào 2 đầu đmạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng địên trong 2 trường hợp trên vuông pha. Hỏi hệ số công suất đmạch lúc sau kac bnhie?
A- 1: √5
B- 2: √5
C- 1: √3
D- 2: √3
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp." Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn". So với hiệu điện thế Uo lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi bijmoojt tụ đánh thủng sẽ bằng?
#Em khong hiễu câu trong dấu ngoặc kép ạ. Nên cũng không có hướng đi.
giúp em câu này em cảm ơn điện e ngu quá
Đặt điện áp u = 100căn2cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36pi,(H) và tụ điện có điện dung 10^-4/pi(F) mắc nối tiếp.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là
A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 120π rad/s. D. 150π rad/s.
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây =2.
Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất đến
nơi tiêu thụ không đổi.
Biết điện áp u tức thời u cùng pha với i và ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ
đáp án 9,3
3.Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức cường độ dòng điện i = 2\(\sqrt{2}\) cos100πt (A). Vào một thời điểm nào đó i = \(\sqrt{2}\)A và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu kể từ thời điểm đó thì i = 2 A và đang tăng?
A. 1/400s B. 1/300s C.1/200s D.1/150s
mọi người giúp e bài này với ạ