Bài 5: Xác suất của biến cố

Sách Giáo Khoa

Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình \(x^2+bx+2=0\). Tính xác suất sao cho :

a) Phương trình có nghiệm

b) Phương trình vô nghiệm

c) Phương trình có nghiệm nguyên

Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:42

Không gian mẫu là Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Số kết quả có thế có thể có là 6 (hữu hạn); các kết quả đồng khả năng.

Ta có bảng:

b

1

2

3

4

5

6

∆ = b2 - 8

-7

-4

1

8

17

28

a) Phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = b2 - 8 ≥ 0 (*). Vì vậy nếu A là biến cố: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm"

thì A = {3, 4, 5, 6}, n(A) = 4 và

P(A) = = .

b) Biến cố B: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 vô nghiệm" là biến cố A, do đó theo qui tắc cộng xác suất ta có

P(B) = 1 - P(A) = .

c) Nếu C là biến cố: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm nguyên" thì C = {3}, vì vậy

P(C) = .



Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Kiều Nhiên
Xem chi tiết
Giang Pham
Xem chi tiết
Điền
Xem chi tiết
lê thanh thương nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
10T6.19.Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
PHẠM NGỌC HOÀI AN
Xem chi tiết