Tham khảo
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
- Hậu quả: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
Tham khảo
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
- Hậu quả: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
Câu 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần dẫn đến hậu quả gì??
Câu 1: Vì sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Lấy VD bằng sơ đồ lai.
Câu 2: Ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đối với đời sống sinh vật ( thực vật và động vật).
Câu 3: Cho ví dụ một chuỗi thức ăn có bốn mắt xích.
Câu 4: Thế hệ xuất phát kiểu gen là AaBb tự thu phấn liên tiếp thì tỷ lệ dị hợp của hai cặp gen của thế hệ F4 là bao nhiêu? Biết hai cặp gen phân li độc lập nhau.
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa
Kết quả về mặt di truyền của giao phối gần và tự thụ phấn
-ở động vật có hiện tượng thoái hóa giống không ? Tại sao ?
-nhớ lại quy luật di truyền cảu Menđen , quan sát hình 60.4 , hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
-Tại sao 1 số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan , cà chua ,...) không bị thoái hóa?
Tại sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan, cà chua) hay động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy )không bị thoái hóa?
Một số nông dân cho rằng :tự thụ phấn,giao phối gần chỉ gây hậu quả xấu chứ không có vai trò trong sản xuất và chọn giống .Dựa trên kiến thức di truyền học,em hãy cho biết nhận định trên đúng hay sai ?Giải thích?