giải với!!!
Câu 1:
Vì sao từ lúc mới ra đời , giai cấp công nhân đã đấu tranh chống tư sản? Hãy phân tích, tại sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản , công nhân lại đập phá máy móc?
Câu 2:
a, Thế nào là gọi CM công nghiệp
b, Vì sao CM công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh
Câu 3:
a, Tình hình chung của các nước ĐNA cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
b, Nhận xét các phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 4:
Nêu những nét chính về hình thức nước Nga trước khi bùng nổ hai cuộc CM tháng hai và tháng 10 năm 1017?
a, Tình hình chung của các nước ĐNA cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.
- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân. Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù và máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu tiên thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.
a, Thế nào là gọi CM công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. ... Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19
b, Vì sao CM công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh
- Anh thành công với cuộc CMTS sớm, tạo những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất, cho ra đời những chính sách KT - XH,... nhằm tiến tới TBCN.
- Tích lũy tư bản: bóc lột công - nông trong nước và các thuộc địa (Bắc Mĩ, Ấn Độ, Bắc Phi,...), buôn bán nô lệ da đen.
- Nhân công dồi dào: tất cả những ai là người cần phải sống nhưng ko có TLSX trong tay (nông dân mất ruộng, TTC bị phá sản).
- Tiến bộ KHKT: trong công trường thủ công được phân công lao động tỉ mỉ --> độ chuyên môn hóa cao.
- Do nhu cầu sản xuất ~> yêu cầu phải tìm tòi ~> sáng kiến.
- VTĐL của Anh:
+ Đảo quốc: => thoát khỏi nhiều cuộc chiến tranh ~> đỡ tốn kém lực lượng và tiền của.
+ Chế độ DCTS rộng rãi: => căng thẳng ko quá nhiều ~> ko phải trang bị cho quân đội.
+ TNTN nhiều: cừu, khoáng sản,...
===> Tạo điều kiện thuận lợi cho CMCN diễn ra.