Cái này mình làm rồi, copy lại cho bạn tham khảo:
|
MT ôn đới hải dương |
MT ôn đới lục địa |
MT địa trung hải |
MT núi cao |
Phân bố |
- Các nước ở vùng ven biển Tây Âu. |
- Các nước ở khu vực Đông Âu. |
- Các nước ở khu vực Nam Âu, ven biển Địa Trung Hải. |
- Điển hình là dãy An-pơ. |
Khí hậu |
- Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều. => Do có dòng biển nóng chảy ven bờ và gió Tây ôn đới thổi vào. |
- Phía bắc: mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. - Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm. - Vào sâu nội địa: mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. => Do càng vào sâu trong nội địa, khí hậu càng mang tính chất lục địa sâu sắc. |
- Mùa thu - đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào. - Mùa hạ nóng, khô. => Do khí hậu chịu nhiều ảnh hưởng từ biển Địa Trung Hải |
- Nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía tây. |
Sông ngòi |
- Nhiều nước quanh năm và không đóng băng. => Do có khí hậu ôn hoà. |
- Nhiều nước vào mùa xuân -hạ, đóng băng vào mùa đông. => Do mùa xuân - hạ có khí hậu ấm áp, mùa hạ có khí hậu lạnh giá. |
- Ngắn và dốc, mùa thu - đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước. => Do mùa thu - đông có khí hậu mát mẻ, mùa hạ nóng và khô. |
|
Thực vật |
- Rừng lá rộng phát triển. => Do có khí hậu ôn hoà. |
- Rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn. - Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam. => Do khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam. |
- Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm. => Do có khí hậu khô hạn trong mùa hạ. |
- Thực vật thay đổi theo độ cao. => Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. |
a. Môi trường ôn đới hải dương
– Đặc điểm: Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 0oC, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm
– Phân bố: Ven biển Tây Âu.
– Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng
– Thực vật: Rừng lá rộng.
b. Môi trường ôn đới lục địa
– Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa
– Phân bố: Khu vực Đông Âu
– Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng
– Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế
c. Môi trường địa trung hải
– Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hạ nóng, khô
– Phân bố: Nam Âu, ven Địa Trung Hải
– Sông ngòi: Ngắn dốc nhiều nước vào mùa thu, đông.
– Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai
d. Môi trường núi cao
– Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây
– Thực vật thay đổi theo độ cao.
a/ Môi trường ôn đới Hải dương
- Đặc điểm: Hè mát, đông khong lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 00C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm
- Phân bố: Ven biển Tây Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng
- Thực vật: Rừng lá rộng
b/ Môi trường ôn đới lục địa:
- Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa
- Phân bố: Khu vực Đông Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng
- Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế
c/ Môi trường Đại Trung Hải:
- Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô
- Phân bố: Nam Aâu, Ven Địa Trung Hải
- Sông ngòi: Ngắn dốc nhiều nước vào mùa thu, đông
- Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai
d/ Môi trường núi cao:
- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây
- Thực vật thay đổi theo độ cao
Giải thích:
thiên nhiên châu Âu ngoài 3 môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi gió tây ôn đới mang hơi nước ấm ẩm của Đại Tây Dương thổi vào nên có mưa nhiều và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hâu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải
Sông ngòi và thực vật:
Sông ngòi ở châu Âu có lượng nước dồi dào. Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông cùng với các kênh đào, tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy dày đặc nối liền nhiều quốc gia và khu vực. Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng cây lá rộng, vào sâu trong lục địa là rừng cây lá kim, phía đông nam là thảo nguyên, ven Địa Trung Hải là rừng cây lá cứng.