Trả lời:
Vì khi nồng độ đường( glucozo) tăng do mới an xong, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định. Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên, ổn định môi trường trong cơ thể.
Khi nồng độ đường( glucozo) tăng do mới an xong, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định.
Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên, ổn định môi trường trong cơ thể.
Khi nồng độ đường( glucozo) tăng do mới an xong, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định. Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên, ổn định môi trường trong cơ thể.
Hoocmon tuyến tụy có vai trò điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định ở mức 0,12% vì:
- Khi tỉ lệ đường trong máu tăng cao hơn 0,12% sẽ kích thích tế bào β trong đảo tụy tiết insulin chuyển glucose thừa trong máu thành glycogen dự trữ
- Khi tỉ lệ đường trong máu giảm so với mức bình thường sẽ kích thích tế bào α của đảo tụy tết glucagon biến glycogen thành glucose để tỷ lệ đường trong máu trở lại bình thường.