-Tăng áp suất:
+)Tăng áp lực tác dụng lên vật (F).
+)Giảm diện tích mặt bị ép (S).
-Giảm áp suất:
+)Giảm áp lực tác dụng lên vật.
+)Tăng diện tích mặt bị ép.
~^-^~
-Tăng áp suất:
+)Tăng áp lực tác dụng lên vật (F).
+)Giảm diện tích mặt bị ép (S).
-Giảm áp suất:
+)Giảm áp lực tác dụng lên vật.
+)Tăng diện tích mặt bị ép.
~^-^~
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
CÂU 13 : Cách nào dưới đây làm giảm áp suất ?
A. Tăng độ lớn của áp lực. B. Giảm diện tích mặt bị ép.
C. Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích mặt bị ép.
D. Giảm độ lớn của áp lực, đồng thời tăng diện tích mặt bị ép.
Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất:
a. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép
b.Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
c.Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép
d.Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
a) Cách làm tăng, giảm áp suất?
b) Hãy cho biết áp suất thay đổi như thế nào khi:
+ Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép lên 2 lần?
+ Giữ nguyên diện tích bị ép, tăng áp lực lên 4 lần?
+ Tăng áp lực 2 lần và giảm diện tích bị ép 2 lần?
Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3).
Tìm các dấu “=”, “>”, “<” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1.
Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất và lấy ví dụ thực tế minh họa?