* Chim chống XX , chim mái XY
Chim chống giảm phân bình thườn cho giao tử X
+ Cơ chế hình thành XXY : Chim mái trong quá
* Chim chống XX , chim mái XY
Chim chống giảm phân bình thườn cho giao tử X
+ Cơ chế hình thành XXY : Chim mái trong quá
nếu trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tường đồng kí hiêu là Aa và Bb thì khi giảm phân và thụ tinh bình thường sẽ cho ra các kiểu tổ hợp NST nào trong các giao tử và hợp tử?
Ở một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32 . Một ong chúa để được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh nhưng 80% số trứng được thụ tinh nở thành ong thợ , 60% số trứng không được thụ tinh nở thành ong đực , các trường hợp còn lại không nở và bị tiêu biến . Các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa bộ NST là 155136 . Biết số ong đực con bằng 2% số ong thợ con .
a) Tìm số ong thợ và số ong đực con
b) Tính tổng số trứng do ong chúa đẻ ra
c) Xác đinh số NST trong các tinh trùng và các TB trứng bị tiêu biến . Biết số tinh trùng trực tiếp được thụ tinh với các trứng là 9%
Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n=20. khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 40 tế bào sinh tinh người ta thấy 40 tế bào có cặp NST số 8 không phân li trong giảm phân 1, các sự kiện khác điễn ra bình thường. loại giao tử 11NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
10 tế bào sinh dục cơ khai trong cơ thể một loài động vật , nguyên phân liên tiếp số lần bằng nhau , đã đòi hỏi môi trường nôi bào cung cấp số nst được cấu thành bởi nguyên liệu hoàn toàn mới là 1120 NST đơn.
có 50% số tế bào con sinh ra trong lần nguyên phân cuối cùng được chuyển qua vùng chín , giảm phân bình thường tạo giao tử .
các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suốt 40% và đã tạo ra được 32 hợp tử . số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân là 640
hãy xác định:
a, bộ nhiểm sắc thể lưỡng bộ của loài ? tên loài ?
b, giới tính của cơ thể đang khảo sát ?
c, số thoi vô sắc được hình thành và bị phá vở trong lần phân bào cuối cùng của các tế bào sinh dục sơ khai
d, số cromatic ở kì giữa của lần phân bào cuối cùng của các tế bào sinh dục sơ khai
Câu 1 :
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của lá phù hợp với chức năng ?
2. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ?
Câu 2 :
1. Biện pháp đấu tranh sinh học là gì ? Cho ví dụ minh họa
2. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
3. Trình bày nguyên nhân, cơ chế, tác hại và cách phòng ngừa của chứng xơ vữa động mạch ?
Câu 3 :
1. Khi nguyên cứu chức năng của tủy sống trên một con ếch, một bạn học sinh đã vô tình làm đứt một số rễ tủy. Bằng cách nào em só thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt ? Giải thích ?
2. Nêu nguyên nhân đóng mở môn vị. Ý nghĩa của cơ chế đó ?
3. Tại sao vừa ăn vừa cười nói dễ bị sặc ?
Câu 4 :
1. Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
2. Cho các loài : rêu, dương xỉ, ngô, cam, xoài, thông, mướp, ớt và bèo hoa dâu. Xác định hoa lưỡng tính, hoa đơn tính và không có hoa ?
Câu 5 :
Trình bày những đặc điểm khác nhau của giun đất và tôm sông
Câu 6 :
1. Trình bày cấu tạo, chức năng, thành phần sinh lí của máu.
2. Vì sao tim lại đập suốt đời không mỏi ?
Câu 7 :
Trình bày đặc điểm khác nhau nước tiểu ở nang cầu thần và ở bể thận. Nguyên nhân dẫn đến việc sỏi thận và sỏi bóng đái ? Cách phòng tránh ?
Câu 8 :
Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ?
Câu 9 :
Ở một loài cá thể sinh vật, xét một cặp NST tương đồng có chứa 1 cặp alen Bb, trong đó mỗi alen đều bằng 5100 Ao, số liên kết hidro của alen B là 3600, số liên kết hidro của alen b là 3400. Xét 1 cặp NST tương đồng khác có chứa 1 cặp alen Dd, trong đó mỗi alen đều dài 4080 Ao, số liên kết hidro của alen D bằng 3000, số liên kết hidro của alen d bằng 3100.
1. Tính số nucleotit từng loại của mỗi giao tử nói trên ?
2. Khi có hiện tượng giảm phân I, cặp NST Dd phân li bình thường còn cặp NST Bb phân li không bình thường thì tạo ra giao tử như thế nào ? Tính số nucleotit từng loại của mỗi giao tử đó ?
3. Khi có hiện tượng giảm phân II, cặp NST Bb phân li bình thường còn cặp NST Dd phân li không bình thường thì tạo ra giao tử như thế nào ?
Tính số nucleotit từng loại của mỗi giao tử đó ?
Câu 10 :
Ở đậu Hà Lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng, mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen nằm trên NST thường và không xảy ra hiện tượng đột biến.
1. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai
2. Nếu các cây hoa đỏ ở F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ như thế nào ?
3. Cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, xác định kết quả F2 ?
Giải thích cơ chế của hiện tượng thụ tinh và hình thành hợp tử
Câu hỏi Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái sinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng.
B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống lại kẻ thù.
D. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ:
A. \(\frac{9}{64}\)
B. \(\frac{81}{256}\)
C. \(\frac{3}{32}\)
D. \(\frac{27}{64}\)
Bài 1 Ba hợp tử thuộc cùng một loài nguyên phân một số đợt không bằng nhau và đó tạo ra tổng số 112 tế bào con. Trong quá trình này: Môi trường cung cấp cho hợp tử I: 2394 NST đơn. Số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử II là:1140. Tổng NST ở trạng thái chưa nhân đôi trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử III là: 608.
1. Xác định bộ NST 2n của loài.
2. Xác định số tế bào con tạo ra từ mỗi hợp tử.
3. Tốc độ các lần nguyên phân của hợp tử I nhanh dần đều, tốc độ nguyên phân của hợp tử II giảm dần đều, các lần nguyên phân của hợp tử III không đổi về tốc độ. Thời gian nguyên phân đầu tiên của hợp tử đều bằng 8 phút và chênh lệch thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử I và hợp tử II đều bằng 1/10 thời gian nguyên phân của lần đầu tiên. Hãy xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử.
Bài 2. Có 10 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài nguyên phân một số đợt bằng nhau và đã hình thành tổng số 630 thoi vô sắc trong quá trình đó. Vào kỳ giữa của đợt nguyên phân cuối cùng. Người ta đếm được trong toàn bộ các tế bào lúc đó có 49920 crômatit.
1. Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội ở mỗi tế bào.
2. Trong quá trình nguyên phân đó, hãy xác định ở mỗi tế bào. Số tâm động ở kỳ trước. Số tâm động ở kỳ sau. Số NST ở kỳ giữa. Số tâm động ở kỳ sau. Số tâm động ở kỳ cuối.
3. Tính số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên.
4. Nếu các lần nguyên phân ở mỗi tế bào đều có tốc độ bằng nhau và thời gian nguyên phân ở mỗi tế bào là 36 phút. ở mỗi đợt nguyên phân, thời gian của 4 kỳ chính thức bằng nhau và bằng 1/2 thời gian của kỳ trung gian. Xác định thời gian cho mỗi kỳ trong mỗi đợt nguyên phân.
Bài 6. Có 4 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài nguyên phân một số đợt bằng nhau. Qua quan sát diễn biến NST người ta thấy tổng số crômatit có trong tất cả các tế bào tham gia nguyên phân lần cuối cùng là 1024 và tổng số NST đơn có trong tổng số tế bào con được xuất hiện qua các lần nguyên phân là 1984.
1. Xác định tên loài.
2. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
3. Số tế bào con được tạo ra do quá trình nguyên phân?