Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Phan

giai thich cau dem thang nam chua nam da sang ngay thang 10 chua cuoi da toi

minh nguyet
10 tháng 3 2019 lúc 23:30

Em tham khảo nhé!!

"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn Channel
Xem chi tiết
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Huyền Tô
Xem chi tiết
Anh Trương
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Phuong Dang Linh
Xem chi tiết
pham thi phuong linh
Xem chi tiết