Giải thích các hiện tượng sau :
a) khi đang đi hoặc chạy và bị vấp té, thân người bị ngã chúi về phía nào ? Vì sao ?
b) Vì sao khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất ?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
e) Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
vì sao khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
Câu 4: Hãy dung khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách bị nghiêng về bên trái.
b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c/ Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp.
d/ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
e/ Đặt một cốc nước trên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng
yên.
giải thích vì sao người thợ rèn khi tra cán búa thì thường đặt đứng búa sao cho cán búa ở phía dưới, đầu búa ở phía trên đồng thờiđưa búa từ trên cao xuống đập mạnh vào đe?
Khi bị trượt chân hay bị vấp ngã, người ta ngã như thế nào? Giải thích tại sao?
khi đang đi hoặc chạy và bị vấp té, thân người ta bị ngã chúi về phía nào vì sao?
khi ta chạy bị vấp ngã, cơ thể ta bị đổ về phía trước
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau dây:
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại
c) Khi bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được
d) Khi cán bút lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi cốc thì cốc vẫn đứng yên