Giúp mình trước ngày 2/11/2017 với, nhanh lên:
Câu 1: Sinh sản là gì?
Câu 2: Nêu đặc tính cơ bản của cơ thể sống.
Câu 3: Thế nào là sinh trưởng và phát triển?
Câu 4: Nêu đặc điểm của các nhóm sinh vật.
Câu 5: Nêu sự phân chia giới sinh vật.
Câu 6: Nêu ý nghĩa của ánh sáng.
Câu 7: Nêu đặc điểm phân biệt sinh sản hữu tính, sinh sản vô tính.
Câu 8: Lấy ví dụ về một số loài vật di chuyển theo hướng của ánh sáng phát ra( ít nhất lấy hộ mình 5 loài) .
Câu 9: Khi canh tác ở đồng bằng miền Bắc, vì sao người dân thường cấy lúa theo hàng, trồng rau theo luống? Tại sao cây non khi mới trồng phải làm giàn che bớt ánh sáng, khi cây trưởng thành lại không che ánh sáng nữa?
Câu 10: Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo mùa sáng? Bố mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể được cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố mẹ định nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Câu 11: Hãy quan sát và mô tả điều kiện ánh sáng nơi em ở và cho biết trong điều kiện ánh sáng như vậy thì tác động đến sinh vật như thế nào? Tìm hiểu điều kiện ánh sáng ở lớp học, điều kiện ánh sáng ở bàn học của em ở nhà có đảm bảo tốt cho sức khoẻ và sự học tập của em không. Nếu chưa đảm bảo thì giải pháp khắc phục là thế nào?
Câu 1:
a. Vì sao nói nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?
b. Vì sao nhà nước vận động người dân sử dụng muối iốt?
Câu 2:
Khẩu phần ăn là gì? Hãy lập khẩu phần ăn cho bản thân theo mẫu Sách giáo khoa sinh học 8 (trang 117).
Câu 3:
a. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
b. Vì sao sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định?
Câu 4:
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
câu 1 : em hãy phân biệt cộng sinh và hội sinh ?
câu 2 : em hãy phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ?
câu 3 : thế nào là môi trường sống của sinh vật ?
câu 4 : thế nào là sinh vật hằng nhiệt , sinh vật biến nhiệt , ví dụ ?
câu 5 : làm thế nào để phát hiện tật công vẹo cột sống co các bạn mình ?
câu 6 : trình bày các khái niệm về thể lực ?
câu 7 : mô tả chức năng của hệ vận động ?
câu 8 : mô tả các kĩ năng rèn luyện sức khỏe ?
câu 9 : nêu hậu quả và nguyên nhân dẫn đến các tật khúc xạ ?
câu 10 : phân tích nguyên nhân dẫn đến tật cong vẹo cột sống ?
câu 11 : trình bày phương pháp phòng , chống tật cong vẹo cộ sống ?
câu 12 : thế nào là giới hạn sinh thái ? ví dụ
câu 13 : mô tả các quan hệ cùng loài và các quan hệ khác loài ?
Bảng 12.2. Đặc điểm các ngành thực vật
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ |
Thực vật Hạt trần |
Thực vật Hạt kín |
Nơi sống | ||||
Sinh sản | ||||
Đại diện |
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống đái, bóng đái.
C. Thận, ống thận, bóng đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là
A. thận. B. bóng đái
C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.
C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới
A. 100ml. B. 200ml.
C. 150ml. D. 250ml.
Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình
A. lọc máu. B. hấp thụ lại.
C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.
Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở
A. cầu thận. B. ống thận.
C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên
A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
C. uống nhiều nước.
D. không ăn thức ăn ôi thiu .
Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả
A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.
B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.
D. cơ thể bị nhiễm đọc.
Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm
A. hạn chế khả năng tạo sỏi.
B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.
C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
D. hạn chế tác hại của các chất độc.
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
Câu 3: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Câu 4 : Thử đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu nếu em chưa có.
Nêu cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng phân hệ giao cảm và đối giao cảm
trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hướng đến đời sống của cá trắm .
phân loại các nhân tố sinh thái đó .(nhân tố hữu sinh và nhân tố vô sinh )
giúp mình với ạ
tks so much
em hãy phân biệt cộng sinh và hội sinh ?
Theo thể tích, thành phần máu người gồm
A:
35% các tế bào máu và 65% huyết tương.
B:55% các tế bào máu và 45% huyết tương.
C:45% các tế bào máu và 55% huyết tương.
D:65% các tế bào máu và 35% huyết tương.
9 Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được?A:
Hệ tuần hoàn.
B:Hệ bài tiết.
C:Hệ tiêu hóa.
D:Hệ hô hấp.
10Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể?
A:Hệ bài tiết.
B:Hệ tuần hoàn.
C:Hệ vận động.
D:Hệ hô hấp.
11Khi nói về các sợi tơ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Có 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày.
(II). Tơ cơ mảnh trơn tạo thành vân tối.
(III). Tơ cơ dày có các mấu lồi sinh chất và tạo thành vân sáng.
(IV). Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều ngang tạo thành các vân ngang.
A:
1.
B:3.
C:4.
D:2.
So sánh hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm. Qua đó nêu cơ chế điều hoà của hệ thần kinh sinh dưỡng khi huyết áp tăng