“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
( Nhớ Rùng - Thế Lữ)
1.Chép tiếp những dòng thơ để hoàn chỉnh khổ thơ trên ? Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
2. Em hiểu từ “Gậm” và“ khối căm hờn’ trong khổ thơ trên như thế nào?
Câu 1. Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 2 . Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên là gì? Mục đích gì?
Câu 3. Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì?
Câu 4. Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì?
Câu 5. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên.
Câu 6. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Giúp tuii ạ
Câu 1:(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ? Tác phẩm có chứa phần trích trên được viết theo thể loại nào? Câu 2 :(0,5) điểm Nêu nội dung chính của đoạn trích ? Câu 3(1.0 điểm): Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích và cho biết thuộc trường từ vựng nào? Câu 4: (1 điểm) Hình ảnh trong câu văn “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” gợi cho em suy nghĩ nào ? Bản thân em đã làm những gì để thể hiện tình cảm với người mẹ của mình?
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
xác định câu ghép trong văn bản sau:
Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
Viết 1 đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch nêu suy nghĩ của em về niềm hạnh phúc,cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ.Trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ,một tình thái từ(xác định và chỉ rõ).
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Dần buông chị ra, đi con ! Dần ngoan lắm nhỉ ! U van Dần, u lạy Dần ! Dần hãy để chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cà Dần nữa đấy.
Câu 1. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 2. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: “Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!”
Câu 4: Nêu nội dung của câu truyện trên? Từ đó tác giả muốn phê phán điều gì
Câu 5: Từ câu truyện trên, theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?