bằng 1 đoạn văn khoảng 8 câu,hãy trình bày cảm nhận của em về Đức tính giản dị của Bác qua đoàn trích trên.Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (xác định rõ)
viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 trạng ngữ. Gạch chân và chỉ rõ trong đoạn văn.
Viết đoạn văn Tổng-Phân-Hợp khoảng 15 chứng minh Bác Hồ là người giản dị trong đời sống (trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và câu chủ động)
viết đoạn văn trình bày hành động của em sau khi được học tập đức tính giản dị của bác hồ. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 1 phép liệt kê và gạch chân và cho biết kiểu liệt kê
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
……………….Hết……………
dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. đó la truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ,khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nước va lũ cướp nước.
a)tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b)chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. cấu tạo của cụm từ ấy có gì đặc biệt?
c)trong câu cuối của đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. hãy nêu các động từ ấy và phân tích giá trị cua tung trường hợp
Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ sự thờ ơ vô trách nhiệm của tên quan hộ đê và đám tay sai của hắn Trong đoạn có sử dụng phép liệt kê và 1 câu bị động
Từ sự giản dị của Bác trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ em hãy viết đoạn văn ( 8 - 10 câu) nói lên sự cần thiết của giản dị trong cuộc sống hiện nay.
Dựa vào văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em hãy viết đoạn văn nghị luận chứng minh:
Đoạn 1: Bác Hồ rất giản dị trong lối sống và tác phong sinh hoạt
Đoạn 2: Bác Hồ giản dị trong quan hệ