a. Nông nghiệp:
– Giải quyết ruộng đất.
+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn .
+Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
– Thực hiện phép quân điền.
– Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
+ Cấm giết trâu bò.
+ Bảo vệ đê điều
b. Thủ Công nghiệp.
-Các ngành, nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển.
– Xuất hiện làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng và các phường thủ công ở Thăng Long.
-Các công xưởng do nhà nước quản lý (Cục bách tác) sản xuất đồ dùng cho nhà Vua: Vũ khí, đóng thuyền…
Các nghề khai mo đồng, vàng, sắt được đẩy mạnh.
c. Thương nghiêp
-Trong nước: chợ phát triển
-Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì . chủ yếu ở một số cửa khẩu.
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ :
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ nhà nước có những biện pháp tích cực để khuyến khích nông nghiệp phát triển : phép quân điền, cấm giết trâu bò, khai phá đất vùng ven biển..
- Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công cổ truyền, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp : Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong và ngoài nước.
=> Nhờ những biện pháp tích cực tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển => Đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định => Đó là biểu hiện sự thịnh trị thời Lê Sơ
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
* Nông nghiệp :
- Biện pháp :
+ Cho quân lính thay nhau về quê cày cấy , kêu gọi dân phiêu tán trở về quê làm ruộng
+ Đặt các chức quan để trông coi nông nghiệp
+ Ban hành phép quân điền
+ Cấm giết trâu bò , cấm điều động dân phu trong ngày mua
- Kết quả : nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển
* Thủ công nghiệp :
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng
- Các phương nghề thủ công ở Thăng Long xuất hiện
- Các xưởng thủ công nhà nước xuất hiện " Cục Bách Tác " .
* Thương nghiệp :
- Khuyến khích , lập chợ , họp chợ , có quy định chặt chẽ
- Duy trì , kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với nước ngoài .
a . Nông nghiệp
- Giải quyết ruộng đất
+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn.
+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
+ Cấm giết trâu bò.
+ Bảo vệ đê điều
b . Thương nghiệp
- Trong nước : chợ bán phát triển
- Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì . Chủ yếu là một số cửa khẩu
*Nông nghiệp:
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
-Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
-Đặt 1 số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ ,Đồn điền sứ
-Thi hành chính sách quân điền
➞Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển
*Thủ công nghiệp:
-Các nghề thủ công cổ truyền: dệt, đúc đồng, rèn sắt.. ngày càng phát triển
-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời
-Các xưởng thủ công nhà nước gọi là Cục bách tác được đẩy mạnh
*Thương nghiệp:
-Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ
-Buôn bán với nước ngoài vẫn được duy trì
a. Nông nghiệp:
– Giải quyết ruộng đất.
+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn .
+Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
– Thực hiện phép quân điền.
– Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
+ Cấm giết trâu bò.
+ Bảo vệ đê điều
b. Thủ Công nghiệp.
-Các ngành, nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển.
– Xuất hiện làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng và các phường thủ công ở Thăng Long.
-Các công xưởng do nhà nước quản lý (Cục bách tác) sản xuất đồ dùng cho nhà Vua: Vũ khí, đóng thuyền…
Các nghề khai mo đồng, vàng, sắt được đẩy mạnh.
c. Thương nghiêp
-Trong nước: chợ phát triển
-Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì . chủ yếu ở một số cửa khẩu.