viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng trình bày suy nghĩ của em về phẩm chất quan trọng nhất của con người giúp chống lại bệnh vô cảm
I/. Đọc - hiểu.
Đọc phần văn sau.
Khi cách xa nhau hàng vạn dặm không gian
Anh mới hiểu khoảng cách không đáng sợ
Anh mới thấy em bên mình, như nghe từng nhịp thở
Anh là cửa sổ con tàu nơi xứ lạ em đi
Là quê hương ngóng đợi em về
Tổ quốc là gì, nếu nơi đó không có người mình yêu dấu?
Tình yêu là gì, nếu không vì nó ta yêu thêm Tổ Quốc?
Chúng ta yêu nhau, chúng ta chiến thắng
Cái đáng sợ nhất trên đời này: những khoảng cách
Những khoảng cách giữa thực tại và ước mơ
Giữa những điều ta mong với những gì ta có được.
(Nguồn: Lưu Quang Vũ, Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi - NXB Hội nhà văn - 2010)
Trả lời các câu hỏi
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,75 điểm): Trong đoạn trích, nhân vật anh đã thấy điều gì khi cách xa.
Câu 3: (1,0 điểm): Anh/chị hãy phân tích hiệu quả nghệ thuật của câu hỏi tu từ trong hai câu thơ sau.
Tổ quốc là gì, nếu nơi đó không có người mình yêu dấu?
Tình yêu là gì, nếu không vì nó ta yêu thêm Tổ Quốc?
Câu 4 (0,75 điểm): Nhừng dòng thơ sau có ý nghĩa đối với anh/chị?
Cái đáng sợ nhất trên đời này: những khoảng cách
Những khoảng cách giữa thực tại và ước mơ
Giữa những điều ta mong với những gì ta có được.
Phân tích nhân vật Bà cụ Tứ trong tác phẩm " Vợ Nhặt " của Kim Lân , hãy nêu cảm nhận của em và sự khác biệt của 2 nhân vật Bà Cụ Tứ và người " vợ nhặt "của nhân vật Tràng và nêu nội dung + nghệ thuật của tác phẩm trên .
Đọc và trả lời câu hỏi
Dữ dội và dịu êm
Ôn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Câu 1 Nêu khái quát nội dung đoạn thơ
Câu 2 Phân tích hiểu quả của một biện pháp tu từ
Câu 3 Chép một câu thơ mà anh chị liên tưởng đến khi đọc đoạn thơ trên Lý giải lí do của sự liên hệ
Suy nghĩ về hình tượng sóng và khát vọng tình yêu trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh
Viết một đoạn văn Khoảng 600 chữ trình bày về suy nghĩ của anh chị Vì ý nghĩa được gửi ra từ câu chuyện ở phần đọc hiểu: lương tâm của con người trong xã hội hiện nay ?
Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn:
"Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.
Đề văn: bàn về những tác phẩm có giá trị có ý kiến cho rằng một tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người dưới 1 hình thức nghệ thuật độc đáo .bằng tác phẩm vợ nhặt hoặc rừng xà nu hãy bình luận ý kiến trên (k quá 4 mặt)
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong chương 6 của tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí