( trong văn chương âm thanh đôi khi thể hiện ý đồ nghệ thuật độc đáo) hãy trình bày cảm nhận của anh/ chị về âm thanh tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân trong tác phẩm vợ chồng a phủ. Từ đó so sánh với âm thanh trong buổi sáng chí phèo tỉnh rượu sau khi gặp thị nở.
Phân tích nhân vật Bà cụ Tứ trong tác phẩm " Vợ Nhặt " của Kim Lân , hãy nêu cảm nhận của em và sự khác biệt của 2 nhân vật Bà Cụ Tứ và người " vợ nhặt "của nhân vật Tràng và nêu nội dung + nghệ thuật của tác phẩm trên .
Em hãy nêu nôi dung và nghệ thuật của tác phẩm " Tiếng Hát Con Tàu " của nhà thơ Chế Lan Viên.Phân tích ý nghĩa của hình tượng con tàu và địa danh Tây Bắc .Thông qua tác phẩm , em hãy nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh con tàu của nhà thơ Chế Lan Viên .
Đề văn: bàn về những tác phẩm có giá trị có ý kiến cho rằng một tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người dưới 1 hình thức nghệ thuật độc đáo .bằng tác phẩm vợ nhặt hoặc rừng xà nu hãy bình luận ý kiến trên (k quá 4 mặt)
Phận là cái phần mà cuộc sống, xã hội dành cho mỗi người: phận làm trai, phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi, .. sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nêu tác dụng
"tình huống truyện vừa tạo cho tác phẩm tính hấp dẫn, vừa góp phần làm nổi bật giá trị tư tưởng của tác phẩm". Hãy phân tích tình huống truyện trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân và chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu.
Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn:
"Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.
Lời gửi của văn nghệ là sự sống
So sánh cảnh phố huyện nghèo của tác phẩm hai đứa trẻ với cảnh nạn đói của tác phẩm vợ nhặt