Ôn tập lịch sử lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh Quỳnh

Em hãy nêu nhận xét về các cuộc khởi nghĩa nhân dân dưới triều Nguyễn. Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa đó bị thất bại ?

❤✰ Yêu❤ ✰
13 tháng 4 2018 lúc 17:27

Nhân nội bộ Tây Sơn suy yếu, hằng năm đến mùa gió đông - nam, Nguyễn Ánh đem thuỷ binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn.

Sau khi chiếm được Quy Nhơn (tháng 6 - 1801), Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân. Nguyễn Quang Toản phải chạy ra Bắc Hà. Khoảng giữa năm 1802, Gia Long huy động nhiều cánh quân thuỷ - bộ đồng thời tiến ra Bắc. Quân của Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trịđến Nam Định rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quan Toản vượt sông Nhị (sông Hồng) chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt, chấm dứt triều Tây Sơn.

Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806, lên ngôi Hoàng đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (còn gọi là luật Gia Long - niên hiệu của Nguyễn Ánh).

Các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ.

Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh, đều xây thành trì vững chắc. Một hệ thống trạm ngựa được thiết lập từ Nam Quan đến Cà Mau để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình và các địa phương.

Về quan hệ ngoại giao,các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. Điều này càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược Việt Nam.

❤Cô nàng ngốc ❤
13 tháng 4 2018 lúc 18:21

thế kỷ 16 là thế kỷ mà nước ta rơi vào nội chiến Lê - Mạc. Các phong trào nông dân là gần như không có, có chăng là vào đầu thế kỷ 16, khi nhà lê rối loạn sau sự ra đi của vua lê hiến tôn
- các phong trào nông dân thời kỳ này hầu hết vẫn chỉ là nhằm hưng phục nhà lê (đều mượn danh của nhà lê và con cháu của hoàng tộc), địa bàn hoạt động thì nhỏ lẻ, mang tính địa phương, đều có quy mô được xếp vào hàng "thảo khấu", không có sự liên kết và mang tính chất "chân lý", đều chỉ là vụ lợi cho một số ít cá nhân mà thôi. Các cuộc khởi nghĩa này đều không có sự chuẩn bị tốt cũng như chỉ mang tính ô hợp, không có hàng ngũ quy củ.
- chính vì những lý do đó mà dù một số cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỷ 16 có tạo nên một số chiến công vang dội và có chút tiếng tăm thì rồi cũng thất bại trước các đội quân chính quy, tinh nhuệ của triều đình

Trần Khánh Quỳnh
13 tháng 4 2018 lúc 18:29

Bài 27: phần II nha :)


Các câu hỏi tương tự
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
le thi thuy trang
Xem chi tiết
ma ru ko
Xem chi tiết
Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Mít
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Zhun ngu văn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết
Trần Long
Xem chi tiết