hình ảnh so sánh "tiếng suối trong- Tiếng hát xa"
hình ảnh so sánh" tiếng suối chảy rì rầm- tiếng đàn cầm bên tai
hình ảnh so sánh" tiếng hát trong- nước ngọc tuyền
hình ảnh so sánh "tiếng suối trong- Tiếng hát xa"
hình ảnh so sánh" tiếng suối chảy rì rầm- tiếng đàn cầm bên tai
hình ảnh so sánh" tiếng hát trong- nước ngọc tuyền
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Qua bài thơ trên em có cảm nhận gì về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ (trình bày đoạn văn khoảng 150 chữ).
ai giúp em vs
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về Bác?
GIÚP MIK THÌ MIK SẼ CHO 20K LÀM XONG THÌ ĐỂ SỐ TÀI KHOẢN Ở DƯỚI
Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà a. Nêu nội dung chính của bài b. Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ trên ? Chúng thuộc dạng điệp ngữ gì?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tim ho mik tu ngu dc lap lai trong bai van va tac dung, thank you!!
Tìm quan hệ từ trong ví dụ sau:
-Côn Sơn núi chảy rì rầm
ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
-Mẹ lên giường và trằn trọc không ngủ được
Sắp thi học kì rồi
Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Em như chim bồ câu tung cánh giữa trời.
Hàng trăm con voi đồ sộ như những tảng đá xám nục nịch kéo đến.
Lúc em bị ốm phải nghỉ học, bạn Mai đã chép bài giúp em.
Mưa rào rào trên sân gạch,mưa đồm độp trên phên nứa.
Nắng lên,nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín
Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng
..... Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng l - l Đẹp quả đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thường mền, nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là khoảng sau ngày rằm tháng giềng. Tết hết mà chưa hết hắn, đào phai nhưng như văn còn phong, có không xanh tướt như cuối đông, đầu giêng, nhưng trải lại, lại nức một mùi hương man mốc, (Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1: Đoạn trích trên trong văn bản nào? Tác giả là ai". Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2:
a. Cho biết đoạn trích trên tác giả sử dụng ngôi thứ mấy?
b. Tác già sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
Câu 3: Trong câu văn: “Đảo hơi phú nhưng nhụy vẫn còn phong..”, từ "phong” có nghĩa là gi?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a, Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
b, Nêu nội dung bài thơ
Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây.Cho biết trong mỗi câu,cụm C-V làm thành phần gì:
a,khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt,thu hoạch bốn mùa
b,Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non,hoa cỏ,núi non,hoa cỏ trông mới đẹp;từ khi có người lấy tiếng chim kêu,tiếng suố chảy làm đề ngâm vịnh,tiếng chim,tiếng suối nghe mới hay
c,Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần,và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài