Tham khảo!
- Thực dân Pháp sau khi chiếm xong ba tỉnh miền Đông Nam Kì đã bắt tay ngay vào thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế, biến nơi đây thành bàn đạp để đánh chiếm Cam-pu-chia rồi chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Xây dựng bộ máy có tính chất quân sự từ trên xuống dưới.
+ Đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô thuế, cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
+ Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai.
+ Xuất bản báo chí để tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược nước ta.
- Triều dình Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu.
+ Đời sống nhân dân cơ cực, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra bị đàn áp dữ dội.
+ Muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẽ quyền thống trị.
- Thực dân Pháp sau khi chiếm xong ba tỉnh miền Đông Nam Kì đã bắt tay ngay vào thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế, biến nơi đây thành bàn đạp để đánh chiếm Cam-pu-chia rồi chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Xây dựng bộ máy có tính chất quân sự từ trên xuống dưới.
+ Đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô thuế, cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
+ Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai.
+ Xuất bản báo chí để tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược nước ta.
- Triều dình Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu.
+ Đời sống nhân dân cơ cực, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra bị đàn áp dữ dội.
+ Muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẽ quyền thống trị.