Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.
C1. Hình 40.2. Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không? Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
C2. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?
C3. Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ.
C4. Kết luận trên còn đúng trong trường hợp tia sang truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó?
Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới 400 thì góc khúc xạ có thể là bao nhiêu?
A. 300 B. 530 C. 200 D. 100
Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới 30° thì góc khúc xạ có thể là bao nhiêu ?
A. 30° B. 43° C. 20° D. 10°
Phân biệt được tia phản xạ, tia khúc xạ, tia tới, pháp tuyến, góc tới, góc khúc xạ,
góc phản xạ và vẽ được đường truyền của các tia đó.
Ánh sáng khi truyền tới bề mặt phân cách 2 môi trường trong suốt khác nhau thì có thể xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng ánh sáng bị cong. D. Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? nêu kết luận và vẽ hình hiện tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ không khí sang nước
hiện tượng nào vừa có khúc xạ và phản xạ ánh sáng vậy các bạn