xác định trạng ngữ trong đoạn văn sau và nêu công dụng của trạng ngữ:
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Mọi người giúp mình cái nhé chủ nhật là phải nộp rồi
Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn sau(viết câu trả lời bằng 1 đoạn văn 5-7 câu)
Dưới bang tre của làng xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày VN dựng nhà, dựng của, vỡ ruộng, khai hoang.
Nhanh lên giúp mình cái
Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong các câu sau:
a) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
b) Năm qua đi, tháng qua
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh c) Cháu chiến đấu hôm nayTrên tấm màng to lớn màu hồng tím ấy, ta có thể thấy ông Mặt Trời như trái bóng khổng lồ màu đỏ từ từ khuất dưới ngọn bóng tre già. Ngay sau đó, từng đàn chim vội vã bay về tổ. Có vài con cò đáp xuống cánh đồng. Nhìn xa, cánh đồng bằng phắng, vắng vẻ. Tất cả phủ một màu đỏ rực như hòn than sắp tàn trên cái bếp khổng lồ của trời cao.
Xác định trạng ngữ của đoạn văn trên
hộ ạ
Xếp các từ ghép :"suy nghĩ,lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ" theo bảng phân loại sau(thông cảm vì ko bt kẻ bảng):
TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ:...
TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP:.....
Cảm ơn nhìu!
Tìm và phân tích giá trị nghệ thuật trong đoạn văn:
Năm qua đi tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau....
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
(Trích từ bài Cây tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
+ Các biện pháp nghệ thuật
+Nội dung của đoạn thơ trên
Đề dành cho đội tuyển, giúp mk vs.... Thanks
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.”
Nguyễn Trãi quan niệm chữ NHÀN trong hai câu thơ :" Trong rừng có bóng trúc râm Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn'' như thế nào?