1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ “Cốt yếu” (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
2. Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” .Hãy đọc lại chú thích (5) rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.
3. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.
4.Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở bài 18,19,20 từ đó trả lời các câu hỏi:
a/ Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
-Nghị luận chính trị- xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b/ Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc
-Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn văn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.
qua văn bản ý nghĩa văn chương em hiểu như thế nào về quan niệm của hoài thanh "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng . Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống"
ý nghĩa văn chương lớp 7
câu hỏi:
1. giải thích tiêu đề câu hỏi ý nghĩa văn chương
2. văn bản trên thuộc kieur văn bản nào? vì sao em xác định như vậy
3.văn bản được chia thành mấy phần . Nêu nội dung chính của từng phần
nguồn góc cốt yếu của văn chương:
1, tìm dẫn chứng lý lẽ và luận điển trong phần 1. luận điểm nằm ở đâu trong bài
2, theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì
3,Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dùng ý gì của tác giả
4,Em hãy lấy dẫn chứng từ 1 số tác phẩn em đã học ở lớp 6,lớp 7 để chúng minh cho quan niệm về nguồn góc cốt yếu của văn chương
5,có ý kiến cho rằng quan niệm của Hoài thanh là rất đúng nhưng chưa đủ. Vậy ý kiến của em như nào.lấy ví dụ để chứng minh
nhiệm vụ của văn chương:
1, nhiệm vụ của văn chương là gì
2, em hiểu hai nhiệm vụ của văn chương " hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng", " sáng tạo sự sống" có nghĩa là gì
3,Bằng các tác phẩm đã học trong trương trình lớp 6,lớp 7 em hãy lấy dẫn chứng để chúng minh hai nhiệm vụ đó
công dụng của văn chương
1, xác định luận điểm, dẫn chứng, và lý lẽ trong đoạn từ " vậy thì hoặc hình dung sự sống... đến hết"
2, trong tác phẩm tác giả đề cập đến công dụng của văn chương.công dụng của văn chương là gì
3,em hiểu thế nào về câu" Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"
4, lấy dẫn chứng của một số bài văn bài thơ đã học để chứng minh công dụng của văn chương
5, Văn chương tác động như nào đến đời sống tình cảm con người
phần cuối:
1, Tác giả lập luận như nào về nguồn gốc và công dụng của văn chương
2,Cách nêu dẫn chứng như thế nào
3, Lời văn ra sao
4, khái quát nội dung của văn bản
5,ý nghĩa của bài văn là gì
giúp tớ với bài này dài mà tớ phải chuẩn bị kỹ lưỡng và chi tiết không thì cô mắng chết
Có người cho rằng bài "Ý nghĩa văn chương" có phải thuộc thể loại truyện ngắn, theo em người đó đúng hay sai, nêu sai hãy sửa lại cho đúng.
Giúp mik vs nha mn
câu 1: xác định luận điểm chính của bài "ý nghĩa văn chương". Để làm sáng ỏ luận điểm chính tác giả đã dùng những luận điểm nào?
Câu 2: Để chứng minh vai trò và ý nghĩa cỉa văn chương tác giả đã thuyết phục người đọc bằng những lí lẽ dẫn chứng nào?
Làm rõ các nhận định sau bằng cách lấy ví dụ chứng minh:
a, văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có
b, luyện những tình cảm ta sẵn có.
c, Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
d, Văn chương sáng tạo ra sự sống
Trong bài Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ngữ văn 7
Trong văn bản Ý nghĩa văn chương , Hoài Thanh viết " Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng " . Dựa vào kiến thức văn học , hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó
I. Ý nghĩa văn chương
1. Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào? Chỉ ra sự hấp dẫn của văn bản
2. Em hiểu thế nào về câu nói: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có"
3. Hãy giải thích câu nói của Hoài Thanh: "Văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống
Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về ý kiến sau đây " văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn vàn hình trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống