Trường hợp b cắt dễ hơn.
Vì khi đó, chiều dài OO1 ở trường hợp b ngắn hơn trường hợp a, làm cho lực F2 từ tay nhỏ hơn cũng có thể cắt được.
ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff
Trường hợp b cắt dễ hơn.
Vì khi đó, chiều dài OO1 ở trường hợp b ngắn hơn trường hợp a, làm cho lực F2 từ tay nhỏ hơn cũng có thể cắt được.
ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff
để kéo trực tiếp thùng hàng 500kg từ dưới đất lên xe ô tô ta dùng lực kéo tối thiểu là bao nhiêu? nếu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng tấm ván dài 2m hoặc tấm ván 3,5 m trường hợp nào sử dụng lực kéo nhỏ hơn? Vì sao?
So sánh việc kéo trực tiếp 1 vật nặng lên cao, nếu dùng ròng rọc để kéo thì ta được lợi gì? Xét 2 trường hợp:
a) Ròng rọc cố định
b) Ròng rọc động
Ai giúp mình thì sẽ được 10 tick nha.
1.Khi dùng tay kéo hoặc đẩy 1 vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng,sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình, còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình? Vì sao bạn có ý kiến như vậy?
Cần kéo một vật có khối lượng bằng 100 kg mà dùng lực kéo nhỏ hơn 700N. Hỏi phải dùng bao nhiêu ròng rọc động để kéo vật lên? Vì sao?( lực của ròng rọc động bằng 2 lần lực kéo)
GIÚP MÌNH VỚI GẤP LẮM< GIẢI CHI TIẾT CHO MÌNH NHA >
Để đưa một vật có trọng lượng 1000N bằng ròng rọc cố định có thể dùng lực kéo có độ lớn nhỏ hơn 1000N được không? Vì sao?
Trong các trường hợp sao đây đòn bẩy không dùng được ở trường hợp nào
A.Kim đồng hồ B.Cân Đòn C.Xẻng xúc đất D.Kéo cắt kim loại
Một người thợ muốn dùng lực khoảng 250N để kéo 1 bao ximang 50k lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo 1 gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. 1 người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển hòn đá 100kg. Muốn vậy họ phải dùng những máy cơ nào.
Một người thợ muốn dùng lực khoảng 250N để kéo 1 bao ximang 50k lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo 1 gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. 1 người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển hòn đá 100kg. Muốn vậy họ phải dùng những máy cơ nào.
HELPPP!
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức VR = VR + L – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VR + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.