Độ tan của NaNO3 là :
\(S=\dfrac{C_{\%}}{100-C_{\%}}.100=\dfrac{44,4}{100-44,4}.100=80\left(g\right)\)
...
S=mct/mdm .100=100.44,44/(100-44,44)=79,98g
vậy độ tan cuả NaNO3 =79,98 g
Độ tan của NaNO3 là :
\(S=\dfrac{C_{\%}}{100-C_{\%}}.100=\dfrac{44,4}{100-44,4}.100=80\left(g\right)\)
...
S=mct/mdm .100=100.44,44/(100-44,44)=79,98g
vậy độ tan cuả NaNO3 =79,98 g
Hòa tan 132g NaNO3 vào 150g H20 ở 20°C tạo thành dung dịch bão hoà. Độ tan của AgNO3 ở 25°C là:?
Hoà tan 5g NaNO3 vào 45gnước. Tính nồng độ%của dung dịch?
có 270g dung dịch bão hòa AgNO3 ở 10oC, đun nóng dung dịch đến 60oC thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO3 để đạt dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này. biết độ tan AgNO3 ở 10oC và 60oC lần lượt là 170g và 525g.
Làm lạnh 300g dung dịch bão hòa NaCl từ 90oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam chất rắn (tinh thể) NaCl tách ra khỏi dung dịch ban đầu. biết độ tan của NaCl ở 90oC và 10oC lần lượt là 50g ; 35g.
Ở 10oC, hòa tan 7,2 gam Na2SO4 vào 80 gam H2O thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của Na2SO4 ở 100C là *
A. 0,09 gam.
B. 9 gam.
C. 82,57 gam.
D. 8,257 gam.
Cho 0,2 mol XO ở trên tan trong H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng. Sau đó làm nguội dung dịch thu được đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể XSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của XSO4 ở 10oC là 17,4 gam.
34,Ở 20०C hoà tan 40g KNO₃ vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO₃ ở nhiệt độ 20०C là
A.42,1 g.
B.40,1 g.
C.44,2 g.
D.43,5 g.
Độ tan của CuSO4 ở 85°C và 12°C lần lượt là 87.7 gam và 35.5 gam. Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hoà CuSO4 từ 80°C -> 12°C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch