* Một số đảo lớn ở Đông Nam Á:
- Đảo Xu-ma-tơ-ra
- Đảo Ca-li-man-tan
- Đảo Xu-la-vê-di
- Đảo Gia-va
- Đảo Ti-mo
- Đảo Lu-xôn
* Một số đảo lớn ở Đông Nam Á:
- Đảo Xu-ma-tơ-ra
- Đảo Ca-li-man-tan
- Đảo Xu-la-vê-di
- Đảo Gia-va
- Đảo Ti-mo
- Đảo Lu-xôn
Câu 1: Dựa vào tập bản đồ địa lý 8 (Trang 22,23) em hãy cho biết: Đi dọc theo kinh tuyến 1080 Đ, đoạn từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết đi qua các cao nguyên nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Dựa vào tập bản đồ địa lý 8 (Trang 20,21), nếu đi từ bờ biển từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), chúng ta đi qua các thành phố trực thuộc trung ương nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Dựa vào tập bản đồ địa lý 8 (Trang 20,21), hãy kể tên 2 quần đảo mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ để so sánh về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á:
Nhóm nước | Tên các nước và vùng lãnh thổ |
Các nước công nghiệp mới |
|
Các nước có mức độ công nghiệp cao song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng |
|
Các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp |
|
Các nước giàu nhưng trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa cao |
|
Các nước công – nông nghiệp có các ngành công nghiệp hiện đại |
|
1. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình châu Á và phân tích ý nghĩa với khí hậu.
2. Kể tên và xác định nơi phân bố trên lược đồ các đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên lớn; các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở châu Á.
3. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành các đới khí hậu và trong từng đới phân thành nhiều kiểu khí hậu?
4. Nêu đặc điểm ( tên các kiểu khí hậu, nơi phân bố, nhiệt độ, lượng mưa) của các kiểu khí hậu phổ biến và xác định trên lược đồ.
5. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á (sông lớn, hướng chảy, thủy chế) và xác định trên lược đồ.
6. Trình bày đặc điểm dân cư châu Á.( số dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên, thánh phần dân cư, phân bố).
7. Nêu đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay(trình độ phát triển, cơ cấu GDP, thu nhập bình quân đầu người)
8. Trình bày tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á.(thành tựu, phân bố sản phẩm, cơ cấu ngành)
Quốc gia nào thuộc phần hải đảo Đông Á?
A.
Hàn Quốc.
B.
Trung Quốc.
C.
Nhật Bản.
D.
Triều Tiên.
3
Phần hải đảo Đông Á thường xảy ra động đất và núi lửa,vì:
A.
đây là ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
B.
các tác động của ngoại lực diễn ra mạnh mẽ.
C.
nằm trên vành đai sinh khoáng.
D.
các vận động tạo núi vẫn còn tiếp diễn.
4
Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang khác nhau ở điểm nào?
A.
Hướng chảy.
B.
Nguồn cung cấp nước.
C.
Chế độ nước.
D.
Nơi bắt nguồn.
5
Trước đây, các nước Nam Á là thuộc địa của quốc gia nào?
A.
Anh.
B.
Pháp.
C.
Nhật Bản.
D.
Hoa Kì.
6
Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á, gió mùa mùa hạ có hướng
A.
tây nam.
B.
đông nam.
C.
đông bắc.
D.
tây bắc.
Ấn Độ thực hiện các cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng” nhằm mục đích:
A.
tăng thu nhập bình quân đầu người.
B.
phủ xanh đất trống đồi trọc và giảm thiểu rác thải nhựa.
C.
phát triển một nền công nghiệp “không khói”.
D.
tăng sản lượng lương thực; cung cấp sữa, chất đạm cho người dân.
Địa hình chủ yếu ở phía đông phần đất liền Đông Á là
A.
sơn nguyên.
B.
đồng bằng.
C.
bồn địa.
D.
núi cao.
12
Nằm ở giữa khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?
A.
Bán đảo Tiểu Á.
B.
Sơn nguyên I-ran.
C.
Đồng bằng Lưỡng Hà.
D.
Sơn nguyên A-ráp.
Phía đông bắc khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?
A.
Sơn nguyên A-ráp.
B.
Đồng bằng Lưỡng Hà.
C.
Bán đảo Tiểu Á.
D.
Sơn nguyên I-ran.
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều tiếp giáp với biển nào?
A.
Biển Đỏ.
B.
Biển A-ran.
C.
Biển Trắng.
D.
Biển A-ráp.
Dân cư Nam Á phân bố đông đúc ở
A.
dãy Hi-ma-lay-a.
B.
sơn nguyên Đê-can.
C.
hoang mạc Tha.
D.
hạ lưu sông Hằng.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ?
A.
Ấn Độ đã giành được độc lập, bắt đầu tập trung phát triển kinh tế.
B.
Xây dựng nền công nghiệp hiện đại.
C.
Xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D.
Nhận được nhiều sự viện trợ, giúp đỡ từ nước ngoài.
Khí hậu Nam Á có đặc điểm nào sau đây?
A.
Mùa đông ấm, ẩm.
B.
Mùa hè nóng, ẩm.
C.
Mùa đông ấm, khô.
D.
Mùa hè mát, ẩm.
32
Khoáng sản dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung trữ lượng lớn ở:
A.
vịnh Pec-xích.
B.
ven Địa Trung Hải.
C.
dãy Cap-ca.
D.
vịnh Ô-man.
33
Tây Nam Á không tiếp giáp với biển nào sau đây?
A.
Biển A-ran.
B.
Biển A-ráp.
C.
Biển Đỏ.
D.
Biển Ca-xpi.
34
Đồng bằng Ấn – Hằng phân bố ở vị trí nào của khu vực Nam Á?
A.
Phía nam.
B.
Phía bắc.
C.
Phía tây bắc.
D.
Ở giữa.
Phần lớn lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu:
A.
nhiệt đới.
B.
xích đạo
C.
cận nhiệt.
D.
ôn đới.
37
Con sông nào sau đây không thuộc khu vực Nam Á?
A.
Sông Ấn.
B.
Sông Bra-ma-put.
C.
Sông Hằng.
D.
Sông Ti-grơ.
38
Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A.
Nằm trên đường giao thông biển quốc tế.
B.
Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C.
Tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.
D.
Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á-Âu-Phi.
mn ơi giúp em với ^^
Giải thích vì sao dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các đồng bằng ven biển thuộc các khu vực đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu á vì sao khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn như vậy
Dựa vào TBĐ địa lí 8 trang 12, cho biết nam á tiếp giáp với vịnh, biển nào?
Dựa vào TBĐ địa lí 8 trang 6, cho biết Nam á có các kiểu cảnh quan nào? A. Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, thảo nguyên và cảnh quan núi cao. B. Rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. Rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao D. Rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây của Châu Á?
A. Bắc Á. B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á.