`-` PTBĐ : tự sự, miêu tả, biểu cảm
`-` Các từ nhiều nghĩa có trong bài thơ : "cửa"
TK
− PTBĐ : tự sự, miêu tả, biểu cảm − Các từ nhiều nghĩa có trong bài thơ : "cửa"
`-` PTBĐ : tự sự, miêu tả, biểu cảm
`-` Các từ nhiều nghĩa có trong bài thơ : "cửa"
TK
− PTBĐ : tự sự, miêu tả, biểu cảm − Các từ nhiều nghĩa có trong bài thơ : "cửa"
Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời các ý a,b:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng...nhớ một vùng núi non.
( Cửa sông, Quang Huy)
a. Chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên.
b. Nêu rõ ý nghĩa của những hình ảnh nhân hóa em tìm được.
Câu 1 : Câu thơ này dùng phép tu từ nào ?
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "
Câu 2 : Câu thơ sử dụng hình ảnh hoán dụ " một " , " ba " cùng phép tu từ ...( câu trên) có tác dụng như thế nào ?
Đọc đoạn thơ:
“Biển giấu mặt trời
Sáng ra mới thả
Quả cầu bằng lửa
Bay trên sóng xanh."
(Trích trong bài thơ”Buổi Sáng” của Lam Giang)
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ trên, trong đó có một phép so sánh?
Bài 1. Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? a) Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. (Cô bé bán diêm) b) Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.
Từ in đậm trong câu a) là: Qua đường, chào hàng của em.
Từ in đậm trong câu b) là: bay lên, những, trên trời.
Bài 2. So sánh những câu văn sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm thành phần chính của câu : a) – Em bé vẫn lang thang trên đường. - Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. b) – Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
Bài 3. Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ. a) Gió vẫn thổi rít vào trong nhà. b) Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Chỉ ra và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong các câu sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Cho câu “cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt nước biển lại làm biết đậm đà hơn hết cả mọi khi và các loại vàng giòn hơn nữa “đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
"con người có cố có ông
như cây có cội như sông có nguồn"
chỉ ra và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh xuất hiện trong bài ca dao
Em hãy nêu cảm nhận về đoạn thơ sau:
'' "Tuổi con là tuổi ngựa
Nhưng mẹ ơi,đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đường.''
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (7- 10 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.