Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48(l) (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Đốt cháy hỗn hợp khí trên bằng chính lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
Đốt cháy 13 gam kẽm Zn trong khí oxi O2, sau phản ứng thu được kẽm oxit ZnO.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trong bình chứa khí oxi a hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b tỉ số thể tích khí o2 ở dkxc đã tham gia phản ứng c tính số gam khí oxit sắt từ thu được sau phản ứng
VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.
Đốt cháy hết 6.2 gam photpho đỏ trong không khí thu được chất rắn điphotphopentaoxit(P2O5) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho trên.Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Đốt cháy hoàn toàn 16,8g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (fe3O4) a) tính thể tích khí 02(ở đktc) đã tham gia phản ứng trên b) tính khối lượng fe3O4 thu được
Cho 28ml khí Hidro cháy trong 20ml khí Oxi
1. Tính khối lượng nước tạo thành ở thể lỏng
2. Tính thể tích của nước tạo thành nói trên (Các khí đó ở đktc và khối lượng riêng của nước là 1g/ml)