Động vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi với khí hậu nam cực?
=> + Lông rậm , dày và không thấm nước
+ Lớp mỡ dày , sống theo bầy đàn để sưởi ấm cho nhau
+ Ngủ đông
+ Di cư để tránh rét
Động vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi với khí hậu nam cực?
_ Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cho cơ thể.+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Động vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi với khí hậu nam cực :
+ Lớp lông chống thấm nước .
+ Có bộ lông dày , lớp mỡ dưới da .
+ Ngủ đông
+ Di cư để tránh rét
+ .....
(*) Môi trường đới lạnh:
- Cấu tạo:
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.