Động vật biến nhiệt là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay cácđộng vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. Nhiều động vật ngoại nhiệt sinh sống trên cạn là động vật biến nhiệt.
Cấu nào của chim giúp thích nghi với đời sống bay?
Thân hình thoi →→ giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh →→ quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau →→ giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng →→ làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp →→ giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng →→ làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân →→ phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Cấu tạo nào của ếch giúp ếch thích nghi với đời sống ở dưới nước?
Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Động vật biến nhiệt là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. Nhiều động vật ngoại nhiệt sinh sống trên cạn là động vật biến nhiệt[1]. Thuật ngữ này được sử dụng như là sự miêu tả chính xác hơn của cụm từ "động vật máu lạnh", là thuật ngữ cũng có thể sử dụng để chỉ các động vật về bản chất là động vật ngoại nhiệt (chủ yếu thu được nhiệt từ môi trường của chúng). Các động vật biến nhiệt bao gồm các loại động vật có xương sống như cá, động vật lưỡng cư, động vật bò sát, cũng như số động các động vật không xương sống.
1.Thân hình thoi: Giảm sức cản của không khí khi bay
2.Chi trước: Cánh chim: Bao phủ bởi lông ống, khi xòe ra tạo thành 1 diện tích rộng giúp nâng cơ thể về phía trước hoặc dang ra giúp hạ cánh
3.Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: Giúp bám chặt vào cây
4.Lông ống: Có các sợi lông tạo thành phiến mỏng: Bao phủ cánh và đuôi => tham gia vào bay và điều chỉnh hướng
5.Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: Giúp giữ nhiệt, làm thân nhẹ hơn
6.Mỏ: Mỏ sừng bao bọc lấy hàm ko có răng: Làm đầu nhẹ
7.Cổ: Dài, khớp đầu với thân: Làm cổ linh hoạt, phát huy các giác quan ở đầu
8.Chân chim: Cao: Mở rộng tầm quan sát khi di chuyển
9.Đuôi có tuyến phao câu tiết ra chất nhờn: Làm cho lông ko thấm nước và mượt
Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn:
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
Vẽ và ghi chú thích não ếch
+ Ếch không bị chết ngạt khi nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước , đầu chúc xuống dưới. Vì ếch có thể hô hấp qua bề mặt da ở dưới nước