Đề kiểm tra một tiết ở trường mình đay
Câu 1: Người ta thường biểu hiện các đối tượng Địa Lý trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào. Kể tên một số đối tượng Địa lý được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó.
Câu 2: Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau:
1:200 000 1:500 000
Cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa.
a) Tỉ lệ bản đồ 1:200 000 nghĩa là 1cm = .....km. Vậy 3 cm ứng với .....km ngoài thực địa.
b) Tỉ lệ bản đồ 1:500 000 nghĩa là 1cm = .....km. Vậy 3 cm ứng với.....km ngoài thực địa.
Câu 3: Tọa độ Địa lý của một điểm là gì? Nêu cách viết tọa độ Địa lý của một điểm.
kể tên các loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Cho ví dụ?
N ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên BĐ bàng các tọa độ kí hiệu nào?cho ví dụ
nhanh lên mn giúp mình với
Đánh dấu x vào ô trả lời dúng nhất
1.để vẽ được bản đồ, người ta cần phải làm các công việc:
thu thập thông tin về các đối tượng địa lí
xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ
thiết kế, lựa chọn kí hieeujddeer thể hiện các đối tượng địa lí
tát cả các ý trên
2. Để học tập môn địa lí phải dựa vào bản đồ để:
Học tập tại lớp
Học tập ở nhà
Để trả lời hầu hêt các câu hỏi kiểm tra
Tất cả các ý trên
trong tỉ lệ sau tỉ lệ nào thể hiện rõ các đối tượng địa lí:
A: 1: 1000000
B: 1: 500000
C: 1: 700000
D: 1:1500000
để học tập tốt môn địa lý lớp 6 , tại sao hs phải quan sát các sự vật , hiện tượng địa lí trên trang ảnh , hình vẽ và bản đồ
Giải thích tại sao các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Câu 1: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao 3.143 m so với mực nước biển được gọi là
A. độ cao tuyệt đối B. độ cao trung bình
C. độ cao tương đối D. Độ cao trung bình thấp
Câu 2: Động đất là gì?
A. Là hiện tượng chuyển động của các dòng biển
B. Là hiện tượng phun trào măc-ma từ bên trong lớp vỏ Trái Đất
C. Là hiện tượng mực nước biển dâng lên cao rồi hạ xuống, lùi tít ra xa
D. Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho lớp đất đá trên
mặt bị rung chuyển
Câu 3: Đơn vị đo sức mạnh của một trận động đất là:
A. Niu-tơn B. Richte C. Độ xê D. Mi-li-met
Câu 4: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi:
A. các hoạt động ngoại lực B. Các hoạt động của nội lực
C. các địa mảng nằm tách xa nhau D. 7 địa mảng lớn và 4 địa mảng nhỏ
Câu 5: Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng chiếm 1% khối lượng và
A. 15% thể tích B. 16% thể tích C. 17% thể tích D. 18% thể tích
Trình bày đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất. Vào những ngày nào trong năm, địa phương em có hiện tượng ngày đêm bằng nhau. Vì sao em biết ?