Trong các tổ chức sau tổ chức nào thuộc tổ chức chính trị - xã hội? A. Đảng Cộng sản Việt Nam B. Nhà nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam C. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh D. Cả A,B,C
1. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và
a) nhân dân lao động.
b) giai cấp công nhân.
c) giai cấp cầm quyền.
d) giai cấp tiến bộ.
2. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
a) giai cấp công nhân.
b) Đảng Cộng sản Việt Nam.
c) đa số nhân dân lao động.
d) giai cấp nông dân.
3. Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
a) quản lý xã hội.
b) quản lý công dân.
c) bảo vệ các công dân.
d) bảo vệ các giai cấp.
4. Phương pháp và công cụ giúp Nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất là
a) giáo dục.
b) pháp luật.
c) đạo đức.
d) kế hoạch.
5. Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Công cụ để quản lý nhà nước
b) Giữ vững an ninh chính trị
c) Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân
d) Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân
Tùy chọn 5
6. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật ?
a) Tính quy phạm phổ biến
b) Tính thống nhất
c) Tính bắt buộc
d) Tính xác định chặt chẽ
7. Những quy ước của cộng đồng, tập thể phải tuân thủ những quy định của pháp luật
a. Đúng
b. Sai
8. Pháp luật mang tính (3) ……………, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
a. mệnh lệnh
b) chặt chẽ
c) quy phạm phổ biến
d) bắt buộc
9. Tình bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định
a.Đúng
b. Sai
10. Pháp luật là công cụ và phương tiện quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xã hội
a. Đúng
b. Sai
Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội? Vì sao?
a) Học tập văn hoá;
b) Tham gia các công việc gia đình;
c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...);
d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điệnằ..);
đ) Tham quan du lịch;
e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ;
g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa;
h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn;
i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá;
k) Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình chính sách...);
l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an;
m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp;
n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng;
o) Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
có ý kiến cho rằng "Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội" không mang lại lợi ích gì cho bản thân và làm mất thời gian
a, Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
b, Theo em, Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội mang lại lợi ích gì trong cuộc sống?
Hoạy động chính trị -xã hội thuộc hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường sốnv của con người là :
A. Thâm gia công tác đội
B. Tham gia hội thảo khoa học
C. Tham gia phong trào trồng cây xanh
D. Tham gia hội chữ thập đỏ
Qua những hoạt động chính trị xã hội, em đã rèn luyện cho mình những kĩ năng sống cơ bản nào?
1.Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?
2.Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, người ta gọi là con chó gì?
3.Cắm vào run rẩy toàn thân
Rút ra nước chảy từ chân xuống sàn
Hỡi chàng công tử giàu sang
Cắm vào xin chớ vội vàng rút ra!Hỏi là cái gì?
4. Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu ?
5. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"
Ai trả lời đươcj mà nhanh nhất mình se theo doix người đó. {-}_{-} (KHÓ LẮM)
Là một người hoạt động xã hội cần phải có những kĩ năng gì ? Theo em cần làm gì để có những kĩ năng đó ?
Hãy kể lại những hoạt động chính trị - xã hội mà em thường tham gia. Vì sao gọi những hoạt động đó là hoạt động chính trị - xã hội?