Đọc văn bản sau: Bánh trái mùa xưa (trích) [...] Con nhỏ giúp việc, lần đầu tới nhà chủ, nó khoe nó biết làm nhiều loại binh, kể cả mấy loại bánh ngon hết xảy như kẹp cuốn, tai yến, tảng ong... tất nhiên là không ngon bằng mà nó làm. Nhưng bà chủ phải đi, nhà bà không làm bánh bao giờ, muốn thì bước ra cm, thiểu cha gì món ngon, ì ạch làm gì cực thân. Bà cũng từng nói với thằng em chồng khô khảo của mình câu đó. Và cậu Út hiểu lắm, nói mới hiểu ba, lại nhoẻn cười bảo. “Nhưng vui lắm, chị". Con nhỏ giúp việc cũng từng nghe câu nói đỏ từ người mẹ của mình. Cực mà vui. Chỉ là không biết giải thích làm sao với người khác về niềm vui sướng khi lấy từ khuôn gang nóng rực ra những cái hành thơm lủng, nghi ngút khỏi. Mẻ hành đầu đời đỏ, con nhỏ vẫn còn nhỏ, những hạt đậu phộng rung nó ẩn vào giữa cái bánh như một nhụy hoa, nhưng bánh nướng xong thì đậu rơi mất, bánh bột đậu trở thành bánh bột. Má nó nổi phải học từ chuyện nhỏ xíu vậy, mới làm được cái bánh vừa đẹp vừa ngon, Ta chỉ cần ví cảm giác đó với cảm giác cô nghệ sĩ múa ba lê vừa hoàn thành một củ xoay khó, Kinh điển, với chỉ chừng ấy động tác, nhưng từ đời này sang đời khác, từ thế kỷ này sang thế kỷ khác, người nghệ sỹ vẫn đổ mồ hỏi để cổ hoàn thiện nó. Nhưng cậu hiền đến ngử ngắn, nên chỉ có thể nói cực mà vui, để nhận được từ con nhỏ giúp việc một cái gật đầu đồng tình, đứng đó, vui. Người chợ thì nhăn mặt ngắn ngắm, nói gần nói xa mà không dẹp được vụ bánh trái quê mùa này. Cũng phải, đẹp cả một nền văn hóa thảo thơm đồng bãi, đâu có dễ... (Theo Nguyễn Ngọc Tư, Bánh trái mùa xưa, NXB Hội Nhà văn, tr.76-77) Thực hiện các yêu cầu sau đây: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể loại của văn bản trên. Câu 2 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. Câu 3 (0,5 điểm). Anh/chị hiểu như thể nào là cả một nền văn hóa thảo thơm đồng bãi" Qua “cả một nền văn hóa thảo thơm đồng bãi" ấy, tác giả đã phát hiện ra điều gì về nét đẹp truyền thống trong đời sống sinh hoạt – lao động thường nhật của con người thôn quê? Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình nghị luận và làm rõ tác dụng của sự kết hợp ấy trong văn bản trên. Câu 5. (1,25 điểm). Xác định chủ để, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản trên. Câu 6. (1,25 điểm). Chỉ ra một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản trên.