Đối thoại và độc thoại nội tâm trg tác phẩm " Lặng lẽ Sapa "
AI GIÚP MIK VS Ạ
đag cần gấp
" Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, ...Đấy cháu tự nói với cháu như thế đấy."
(Trích Lặng lẽ Sa Pa- Nguyên Thành Long, Ngữ Văn 9, Tập 1)
CH: Đoạn văn trên có những hình thức ngôn ngữ nào: đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Chỉ ra những dấu hiệu giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó.
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả Nguyễn Thành Long.
Câu 1. Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu ngắn gọn tác dụng của cách sắp xếp từ ngữ đó.
Vì sao tác giả Nguyễn Thành Lòng đặt nhan đề là Lặng lẽ Sa Pa mà không phải Sa Pa lặng lẽ
Trong một bài phân tích truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa”, có một đoạn văn được mở đầu bằng câu : “Ngoài ra, trong tác phẩm, ở chốn Sa Pa lặng lẽ còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.”
1. Hãy cho biết đó là những nhân vật nào được nói đến trong câu văn trên? Nêu ngắn gọn chủ đề của tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”.
Viết đoạn văn 200 chữ về tinh thần trách nhiệm trong công việc(lặng lẽ sa pa)
viết đoạn văn nói lên ý nghĩa của cách đặt tên nhân vật trong văn bản " Lặng lẽ Sa Pa "
): Bàn về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “ Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long các nhân vật dù được miêu tả nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào cũng hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục” 1, Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. (0,5điểm) 2, Trong tác phẩm có những nhân vật dù chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên xong vẫn hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục. Đó là những nhân vật nào? Điểm chung đáng khâm phục giữa họ là gì ? (1,5 điểm) 3, Cùng với những người lao động khác giữa núi rừng Sa Pa, nhân vật anh thanh niên giúp cho bức tranh cuộc sống lao động nơi đây trở nên thật đẹp. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ tình yêu đối với công việc của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu cảm thán. Gạch chân và chú thích rõ. (3,5 điểm) 4. Trong tác phẩm, Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? ( 0,5 điểm)
đặt nhan đề khác cho văn bản Lặng lẽ Sa Pa. giúp em với ạ