-Nghệ thuật: so sánh "tinh thần yêu nước" với "các thứ của quý"
=> Bác đề cao, ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tinh thần yêu nước tồn tại ở hai trạng thái: bộc lộ rõ ràng và tiềm ẩn kín đáo
-Nghệ thuật: so sánh "tinh thần yêu nước" với "các thứ của quý"
=> Bác đề cao, ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tinh thần yêu nước tồn tại ở hai trạng thái: bộc lộ rõ ràng và tiềm ẩn kín đáo
Ôn tập Ngữ Văn I. Phần Văn Bản Đọc đoạn văn và cho biết: Tình thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tình thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. 1, Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? 2, Em hiểu gì về tác giả của văn bản đó 3, Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì ? 4, Xuất xứ đoạn trích trên là gì ? 5, Nêu nội dung của đoạn trích trên ? 6, Các câu 2; 3; 5 thuộc kiểu câu gì ? Tác dụng của việc sử dụng kiểu câu này trong đoạn văn II. Phần Tập Làm Văn Từ sự hiểu biết về văn bản:" Tình thần yêu nước của nhân dân ta " Hãy viết một đoạn văn ngắn (4-6 câu) nêu cảm nhận của em về tình thần yêu nước của mọi người trong giai đoạn hiện nay. 2, Hãy giải thích một trong những câu tục ngữ sau: a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c, Uống nước nhớ nguồn
đọc hiểu:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
c1:trích từ tpham nào, tác giả?
c2 nội dung chính đoạn trên
c3: câu rút gọn trong đoạn trên
c4:câu rút gọn có ý nghĩ j
Tập làm văn
c1:viết 1 đoạn văn từ đoạn trích trên
Bài 2: Cho đoạn văn:
" Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? của tác giả nào? phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? (1 điểm)
b. Trình bày ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên?(1điểm).
c. Chỉ ra các câu rút gọn được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của các câu
rút gọn ấy.
Giúp tui với sắp nộp rồi😢
Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)
b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)
c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)
d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)
"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bà
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn trích " Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến. Câu hỏi 1 đoạn văn trên đc trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 2 nêu nội dung chính của đoạn văn trên 3 tìm một câu rút gọn trong đoạn văn trên? Cho biết mục đích rút gọn câu
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến''
1. Xác định và nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
2. Qua lời căn dặn của Bác đối với mọi người trong đoạn văn trên, e cần làm gì để kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
Câu 1 phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
Câu 2 chỉ ra và nêu tác dụng phép liệt kê câu văn:"Nghĩa là phải ra sức giải thích ,tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo ,làm cho tinh thần của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến"
Câu 3 cho biết câu" Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy." được rút gọn thành phần nào?
Câu 4 nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 5 theo em, học sinh cần làm những gì để thể hiện tình yêu nước?
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí, Minh, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu: 9 #377609
Báo lỗi
Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích trên? Phép liệt kê được thực hiện theo cách nào?