Văn bản ngữ văn 7

Cao Thị Huyền

ĐỌC KĨ ĐOẠN TRÍCH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

Câu hỏi 1

Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2 (1,25 điểm):

Qua việc đọc, hiểu văn bản của đoạn trích trên, em cảm nhận được điều gì về nội dung, nghệ thuật của văn bản đó?

Câu 3

Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và cho biết rút gọn thành phần nào?

Câu 4

Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích trên? Phép liệt kê được thực hiện theo cách nào?

Câu 5

Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết cụm chủ - vị nào dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần gì trong câu sau?

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

Câu 6

Qua việc đọc, hiểu văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và sự hiểu biết về lịch sử dân tộc, em hãy viết bài văn chứng minh làm rõ câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.


Linh Phương
13 tháng 5 2017 lúc 20:14

Câu 1:

- Đoạn văn trên được trích từ bài " Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta " _ Hồ Chí Minh

- PTBĐ : Tự sự và nghị luận

Câu 2:

Hình ảnh so sánh khác là ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo. Như vậy tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có. Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi.

Câu 3:

Các câu rút gọn:

- Có khi được trưng bài...dễ thấy. ==> rút gọn CN

- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. ==> rút gọn CN

- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến ==> Rút gọn CN.

Câu 3:

Các câu có sử dụng phép liệt kê:

- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. ==> Liệt kê không theo cặp

- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến. ==> Liệt kê tăng tiến

Bình luận (3)
Linh Phương
13 tháng 5 2017 lúc 20:31

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Bình luận (1)
Tiểu Thư họ Nguyễn
13 tháng 5 2017 lúc 21:08

câu 5 : Mở rộng vị ngữ mới đúng nhé .

những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày '' là câu C-V mở rộng

Bình luận (0)
Đào Thanh Vân
27 tháng 2 2019 lúc 21:17

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Bình luận (1)
Thúy
21 tháng 3 2020 lúc 11:10

yeu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
ha mai chi
Xem chi tiết
svm hưng
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Duyên Hồng
Xem chi tiết
Trúc Umee
Xem chi tiết
Trịnh Bảo Thy
Xem chi tiết
35_Thư
Xem chi tiết
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khang
Xem chi tiết