“Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!”
Câu 1: Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn nêu nội dung.
Câu 3: Từ ngữ liệu của phần đọc hiểu,em hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về thân phận nàng Kiều.
Cho đoạn thơ sau và sau đó thực hiện các yêu cầu nêu tiếp
Ông trăng tròn sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em… Hàng cây cau lặng đứngHàng cây chuối đứng imCon chim quên không kêuCon sâu quên không kêuChỉ có trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em…Bài tâp 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“...Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ......................................................
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa...” ( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) a. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã mượn những chất liệu dân gian nào trong bài thơ Đất nước?
b. Chỉ ra tác dụng của việc mượn chất liệu dân gian đó?
Bài tập 2: So sánh hai nền văn học dân gian và văn học viết dựa vào các tiêu chí: Thời gian ra đời,đặc trưng, thể loại, hình thức lưu truyền, vị trí- vai trò.
Bài thơ Hoa và đất nhắn gửi thông điệp gì đến cho người đọc? ( Viết đoạn văn ngắn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em)
đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã caì then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? của ai?
Câu 2 : haỹ xác định phép tu từ trong đoạn trích trong đoạn thơ trên?
Câu 3 : Phân tích các giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
các thầy cô giúp đỡ ạ! em xin trân thành cảm ơn!
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre
...
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vâng trăng cao đêm cả lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre nghà và mềm mại như tơ
...
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình, quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình
(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
a, Nêu PTBĐ chình trong đoạn thơ trên?
b, Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ hai?
c, Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với Tiêng Việt?
Câu 2: Thuyết minh về một nghành nghề thủ công truyền thống.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
Níu váy bà đi chợ Bình Lâm
Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
Thưở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
Chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
Điệu hát văn lảo đảo bóng cô hồn
Câu hỏi
1. Xác định PTBĐ sử dụng trong đoạn văn bản trên
2. văn bản trên viết theo thể thơ nào?
3. Nêu nội dung chính văn bản trên
4. Kỉ niệm tuổi thơ dc tác giả thể hiện qua những chi tiết nào?
đọc bài và trả lời câu hỏi:
Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà?
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho:
Giúp cho một thúng xôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp em đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp em quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau.
a) phương thức biểu đạt chính là gì
b) tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng
c) hãy nêu nội dung
giúp mình với mình cần gấp ạ
Đọc đoặn văn thơ sau và trả lời câu hỏi:
...'' Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình.
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc.
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi tổ quốc?
Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em...''
( trích ''trường ca những người đi tới biển''- Thanh thảo)
C1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì?
C2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
C3: Anh(chị) hãy khái quát nội dung đoạn thơ trên?
C4: Những câu thơ của thanh thảo nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta điều gì?