Đọc văn bản: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cảnh hoa sen. Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà? Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. Áo anh sứt chỉ đã lâu, Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng. Khâu rồi anh sẽ trả công, Đến lúc lấy chồng anh lại giúp cho: Giúp cho một thúng xôi vò. Một con lợn béo, một vỏ rượu tăm Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo. Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau. (Ca dao) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Nhân vật giao tiếp trong văn bản là những ai? Câu 3. Nêu mục đích giao tiếp của chàng trai trong văn bản. Câu 4. Cho biết thể thơ của văn bản là gì? Câu 5. Hãy liệt kê ra những món chàng trai trả công cho cô gái và cho biết ý nghĩa của những món đó gộp chung lại là gì? Câu 6. Dựa vào văn bản, em hãy bản tóm tắt ngắn gọn cách chàng trai tỏ tỉnh với cô gái. Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cảnh hoa sen. Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà? Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. Áo anh sứt chỉ đã lâu, Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng. Khâu rồi anh sẽ trả công, Đến lúc lấy chồng anh lại giúp cho: Giúp cho một thúng xôi vò. Một con lợn béo, một vỏ rượu tăm Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo. Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau. (Ca dao) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Nhân vật giao tiếp trong văn bản là những ai? Câu 3. Nêu mục đích giao tiếp của chàng trai trong văn bản. Câu 4. Cho biết thể thơ của văn bản là gì? Câu 5. Hãy liệt kê ra những món chàng trai trả công cho cô gái và cho biết ý nghĩa của những món đó gộp chung lại là gì? Câu 6. Dựa vào văn bản, em hãy bản tóm tắt ngắn gọn cách chàng trai tỏ tỉnh với cô gái.
đọc bài và trả lời câu hỏi:
Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà?
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho:
Giúp cho một thúng xôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp em đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp em quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau.
a) phương thức biểu đạt chính là gì
b) tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng
c) hãy nêu nội dung
giúp mình với mình cần gấp ạ
Em hãy viết 1 đoạn văn nêu cách hiểu của em về bài ca dao sau:
''Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím,
Em có chồng rồi trả yếm cho anh.
-Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh,
Yếm em em mặc, yếm chi anh đòi''
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng thể hiện cảm nhận của anh/chị về nỗi niềm của nhân vật “em” trong 4 câu cuối của văn bản. “Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em đã có chồng anh tiếc lắm thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không. Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra ?”
Cưới em có cánh con gà
Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi
Cưới em còn nữa anh ơi
Có một dĩa đậu, hai môi rau cần
Có xa dịch lại cho gần
Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi
Hay là nặng lắm anh ơi
Để em bớt lại một môi rau cần
Câu 1. Xác định thể loại văn học dân gian của văn bản trên.
Câu 2: Viết 01 tác phẩm văn học dân gian cùng thể loại với văn bản trên.
Câu 3: Xác định thể thơ của văn bản
Câu 4. Nhận xét về những lễ vật của cô gái?
Câu 5. Nhận xét nét đẹp tâm hồn của người bình dân
Câu 6: Từ ngữ liệu, anh/ chị rút ra bài học gì về đối nhân xử thế ? vì sao? mn giup em
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi sau:“Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra?”(Ca dao)Câu1: Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản. (1,0điểm)Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu: “Bây giờ em đã có chồng/Như chim vào lồng như cá cắn câu.”?(1,0điểm)Câu 4: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng thể hiện cảm nhận của anh/chị về nỗi niềm của nhân vật“em”trong 4 câu cuối của văn bản.
Ước gì anh hóa ra hoa,
Để em nâng lấy rồi mà cài khăn.
Ước gì anh hóa ra chăn \,
Để cho em đắp, em lăn cùng giường.
Ước gì anh hóa ra gương,
Để cho em cứ ngày thường em soi.
Ước gì anh hóa ra cơi,
Để cho em đựng cau tươi, trầu vàng.
Câu 1:Nhân vật giao tiếp trong bài cao dao là ai? Và muốn giao tiếp về chuyện gì?
Câu 2:Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong bài ca dao.
Một câu chuyện được tóm lược như sau:
“Trở về sau một ngày làm việc mệt mỏi, người mẹ xách giỏ vào bếp. Đón chị là đứa con trai đang háo hức mách mẹ những gì mà em nó đã làm: “Mẹ ơi,lúc bố đang gọi điện thoại, con đang chơi ngoài sân thì em lấy bút chì màu viết lên tường, chỗ mới sơn trong phòng ấy. Con đã nói nhưng em không nghe”. Người mẹ rên rỉ: “Trời ơi!”,buông giỏ và bước qua phòng, nơi cậu con trai út đang trốn. Đứa bé run lên vì sợ. Trong khoảng mười phút, người mẹ giáo huấn con về công sức, tiền bạc và khoản chi phí vì trò chơi không đúng chỗ của con. Càng la mắng, chị càng giận và lao đến chỗ thằng bé đang sợ sệt lấy thân mình che tác phẩm của nó. Khi nhìn thấy dòng chữ “Con yêu mẹ” được viết nắn nót trên tường, viền bằng một trái tim nguệch ngoạc nhưng rất ngộ nghĩnh, dễ thương, đôi mắt người mẹ nhòa đi”.
( Theo “Hạt giống tâm hồn”-NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh,2011,tr.42-43)
Trình bày suy nghĩ ( khoảng hai trang giấy thi) về ý nghĩa của câu chuyện trên.
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ !
Tri thức văn hóa làm cho con người biết tự trọng và đó cũng là 1 nguồn hạnh phúc, niềm tự hào của con người- Anh(chị) hãy suy nghĩ về câu nói trên