Hãy giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" hoặc "Uống nước nhớ nguồn" .
Lưu ý. Là ĐỀ GIẢI THÍCH
Giải thích "Có chí thì nên" ( trong đó sử dụng 2 trạng ngữ ,1 câu đặc biệt, 1 câu rút gọn)
Cấu tạo của 2 câu sau có gì khác nhau:
a, học ăn, học nói, học gói, học mở. b,chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -tìm những từ ngữ có thể lm chủ ngữ trong câu (a) -theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) đc lược bỏ GIÚP MK NHA!
Cấu tạo của 2 câu sau có gì khác nhau:
a, học ăn, học nói, học gói, học mở. b,chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -tìm những từ ngữ có thể lm chủ ngữ trong câu (a) -theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) đc lược bỏ GIÚP MK NHA!
Chứng minh rằng người Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lí " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây " . Em hãy làm rõ nội dung câu tục ngữ đó.
Giup mik vs !!!!!!!!!!!
Viết 2 đoạn văn để phân tích câu tục ngữ :
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
a. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu phân tích câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" trong đó có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ đã học
b. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu phân tích câu tục ngữ " Tấc đất tấc vàng" trong đó có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ đã học
Viết đoạn văn theo hình thức diễn dịch với chủ đề uống nước nhớ nguồn có sử dụng một câu đơn mở rộng thành phần và 1 câu sử dụng thành phần trạng ngữ (gạch chân 2 câu đó và phân tích)
Giải thích câu tục ngữ học thầy không tày học bạn