- Chữ '' tứ '' bỏ dấu sắc thành tư
- Chữ '' tứ '' bỏ dấu sắc thành tư
trong các từ ghép dưới đây từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa? Chúng thuộc từ ghép nào:
Đầu đuôi, lựa chọn, màu sắc, gần xa, yêu mến, đó đây, cứng rắn, to nhỏ, khó dễ, hư hỏng.
bài 2 : Trong các từ ghép dẳng lập dưới đây , từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa : đầu đuôi, lựa chọn, màu sắc, gần xa , yêu mến, đó đây, cứng rắn, to nhỏ, khó dễ, hư hỏng ?
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
Chào các bạn ~ Hiện giờ mình sắp làm KT rồi nhưng mình vẫn chưa biết cách làm những bài tập về từ đồng nghĩa , từ Hán Việt , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa :(( Nên mong mọi người có dạng bài tập nào về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , ... v.v như trên thì chia sẻ cho mình nha !
[Ở lớp bài tập cô giao ít quá nên mong nhận được sự giúp đỡ ! Cám ơn tất cả mọi người trước]
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
a. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên?
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài?
Help me!!! Mai kiểm tra tiếng việt rồi
"Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay". Bằng sự hiểu biết từ văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai ), hãy chứng minh
Có ai biết phân biệt sắc thái nghĩa của các cặp từ láy là phân biệt như thế nào không?
Từ ngọn nắng được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển em hãy lấy ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ ngọn tương tự