Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

huynh ngoc

. Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và
khác nhau như thế nào?

Nguyễn Linh
8 tháng 9 2017 lúc 13:28

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như :
- Giống: cùng ăn hồng cầu.
- Khác:
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn .

Bình luận (0)
Cậu Bé Mê Chơi
9 tháng 9 2017 lúc 14:52

Giong nhau: Thuc an la hong cau.

Khac nhau:

Trung kiet li: nuot hong cau .

Trung sot ret: chui vao hong cau hap thu chat dinh duong qua co the .

Bình luận (0)
Yuriko Lộc
24 tháng 9 2017 lúc 17:49

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (2)
Dương Linh Chi
8 tháng 9 2017 lúc 17:42

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (1)
Ghm Channy
30 tháng 10 2019 lúc 18:17

Tại sao phải bảo vệ các loại sang hô?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Aoi chan - cute
29 tháng 9 2020 lúc 15:12
https://i.imgur.com/1orgzAW.png
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đào Xuân Mai
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Thúy Kiều
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
huy lê
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Thủy Tiên Huỳnh Thị
Xem chi tiết
huỳnh kim kha
Xem chi tiết
nguyễn thi trà giang
Xem chi tiết