nếu trong có hồng cầu máu không vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi
→chúng ta sẽ chết
-nếu không có bạch cầu cơ thể chúng ta không thể miễn dịch với các loại bệnh
-nếu không có tiểu cầu máu chúng ta sẽ không đông được
nếu trong có hồng cầu máu không vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi
→chúng ta sẽ chết
-nếu không có bạch cầu cơ thể chúng ta không thể miễn dịch với các loại bệnh
-nếu không có tiểu cầu máu chúng ta sẽ không đông được
Đem trùng roi vào chỗ tối lâu ngày thì sẽ có điều gì xảy ra
giúp mình với,mình đang cần gấp
điền vào chổ trống bằng cách sử dụng từ hoặc cụm từ gợi ý sau:môi trường trong, hệ hô hấp, hệ bài tiết, máu, môi trường trong.
....................,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường của cơ thể. bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu, ít tiểu cầu. ..................... thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, ......................, ........................ Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua
Giúp mk với
Nêu cấu tạo trùng roi xanh? Chúng ta có thể gặp trùng roi ở đâu
Tập đoàn trùng roi có phải là một cơ thể đa bào không? Vì Sao
Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng. B. Nhức đầu. C. Đi ngoài
D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.
Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu
Câu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Xoáy roi vào nước B. Sâu đo C. Uốn lượn
Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que
Câu 6: Tập đoàn trùng roi là
A. nhiều tế bào liên kết lại. B. một cơ thể thống nhất.
C. một tế bào. D. Ý kiến khác.
Câu 7: Thức ăn của trùng giày là:
A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ B. Tảo
C. Cá D. Rong
Câu 8: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình:
A. Có di chuyển tích cực. B. Hình thành bào xác.
C. Có chân giả. D. Nuốt hồng cầu.
Câu 9: Trùng sốt rét có lối sống
A. bắt mồi. B. tự dưỡng.
C. kí sinh. D. tự dưỡng và bắt mồi.
Câu 10: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào.
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 11: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 12: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
D. Giun đất tìm thức ăn
Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?
Khi di chuyển,roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình?
Có thể gặp trùng roi ở đâu
các bạn gúp mk với
1.Tại sao nói trùng roi thể hiện mối quan hệ giữa động vật và thực vật. 2.Trong tập đoàn trùng roi các các thể có mối quan hệ hổ trợ dinh dưỡng với nhau không?
Nêu những đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng roi xanh phù hợp với chức năng?
Sự trao đổi khí của trùng rồi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận
A màng cơ thể
B chân
C chất diệp lục