Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b
⇒ Diện tích: S = a.b
a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi
⇒ a’ = 2a, b’ = b
⇒ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S
⇒ Diện tích tăng 2 lần.
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần
⇒ a’ = 3a; b’ = 3b
⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S
⇒ Diện tích tăng 9 lần
c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần
⇒ a’ = 4a; b’ = b/4.
⇒ S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = ab = S
⇒ Diện tích không đổi.
Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.
a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S
Vậy diện tích tăng 2 lần.
b) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c) Nếu a’ = 4a, b’= b4b4 thì S’ = 4ab4b4 = ab = S.
Vậy diện tích không đổi.